Thứ Tư, 12/2/2025
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
tán rừng
Trồng dược liệu dưới tán rừng
(TN&MT) - Hướng đến mục tiêu kép vừa bảo tồn đa dạng sinh học, vừa tăng thu nhập cho người dân, việc trồng dược liệu dưới tán rừng ở Tương Dương (Nghệ An) đang được xem là một mô hình có hiệu quả.
Kinh tế
Bến Tre: Trồng mới hơn 2,6 triệu cây xanh các loại
(TN&MT) - Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Đề án trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, đến nay toàn tỉnh Bến Tre đã thực hiện trồng hơn 2,6 triệu cây xanh các loại; trong đó, trồng rừng trên 174ha, trồng cây phân tán hơn 2 triệu cây.
Lai Châu phát triển kinh tế dưới tán rừng
(TN&MT) - Để thúc đẩy phát triển kinh tế dưới tán rừng, tỉnh Lai Châu tận dụng nhiều chính sách, nguồn lực để phát huy, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển ngành Lâm nghiệp. Từ đó, tạo động lực giúp Nhân dân mở rộng sản xuất, phát triển rừng theo hướng bền vững; góp phần thay đổi thói quen, tập quán sản xuất, tận dụng diện tích đất trống dưới tán rừng để phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng.
Đầm Hà (Quảng Ninh): Tạo sinh kế lâu dài dưới những tán rừng ngập mặn
(TN&MT) - Hàng chục năm qua, những cánh rừng ngập mặn xanh ngút tầm mắt giữ vai trò là những “lá chắn xanh” ngăn nước biển dâng, hạn chế triều cường xâm thực, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ làng mạc, người dân ở các xã ven biển, tạo việc làm, thu nhập ổn đinh cho hàng trăm hộ dân của huyện Đầm Hà.
Phước Sơn (Quảng Nam): Bảo vệ rừng để phát triển kinh tế dưới tán rừng
Phước Sơn là một trong các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam có diện tích rừng lớn với hơn 80.000ha rừng, trong đó có khoảng 67.000 rừng tự nhiên. Hiện tại, tỉnh đang triển khai nhiều biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững nhằm nâng cao giá trị từ rừng để giúp cho người dân sống ở các vùng giáp ranh có điều kiện phát triển kinh tế và ổn định hơn.
Tạo điều kiện phát triển diện tích dược liệu dưới tán rừng
(TN&MT) - Nhằm phát huy giá trị nguồn tài nguyên cây dược liệu phong phú của đất nước, các quy định pháp luật về đất đai và lâm nghiệp đã có sự điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện xã hội hóa cho việc thu hút các doanh nghiệp thuê môi trường rừng đầu tư để gây trồng, phát triển các loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao trong rừng.
Ba Chẽ (Quảng Ninh): Tạo sinh kế bền vững dưới tán rừng gỗ lớn
(TN&MT) - Những năm qua, huyện miền núi Ba Chẽ đã có nhiều giải pháp nhằm phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu thổ nhưỡng của địa phương phù hợp cho phát triển rừng, đặc biệt là cây gỗ lớn, cây bản địa và các loại cây dược liệu, nhằm đưa ngành lâm nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như tạo sinh kế bền vững cho người dân và vùng đồng bào DTTS.
Quảng Ninh: Sinh kế dưới tán rừng ngập mặn
(TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng việc trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển, sông. Bởi lẽ, đây là rừng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, ứng phó trước biến đổi khí hậu và đem lại lợi ích về sinh kế bền vững cho người dân vùng cửa sông, ven biển ở các địa phương trên địa bàn.
Lai Châu: Mục tiêu bảo tồn, phát triển 10.000ha sâm dưới tán rừng
Theo Quyết định số 611/QĐ-TTg, ngày 1/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 có định hướng phát triển sâm Lai Châu. Theo dự kiến của tỉnh này từ nay đến năm 2030, Lai Châu sẽ phát triển sâm dưới tán rừng khoảng 3.000ha. Đến năm 2045 dự kiến mở rộng khoảng 10.000ha. Trên cơ sở đó, địa phương này sẽ phải thực hiện các quy trình thủ tục để có quỹ đất phát triển sâm Lai Châu.
Đắk Nông: Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng
Toàn tỉnh Đắk Nông hiện còn trên 248.343 ha rừng, trong đó có hơn 196.358 ha rừng tự nhiên. Mặc dù, tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng của tỉnh này cũng rất lớn, nhưng gần như chưa được khai thác. Chính vì thế, ngoài việc tập trung mọi nguồn lực bảo vệ thật tốt gần 200.000 ha rừng tự nhiên, tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục nâng cao độ che phủ rừng và đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO