Thứ Hai, 2/12/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Nông nghiệp bền vững - Chìa khóa để cứu 'hành tinh Xanh'
Ngày 1/12, Liên hợp quốc (LHQ) đã đưa ra cảnh báo hoạt động canh tác nông nghiệp không bền vững và nạn phá rừng đang đe dọa khả năng của Trái Đất trong việc duy trì sự sống cho xã hội loài người.
Biến đổi khí hậu
Đàm phán về giải pháp khắc phục ô nhiễm nhựa vẫn bế tắc
Các cuộc đàm phán tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về ô nhiễm nhựa (INC-5) tại Busan được đánh giá là không đạt được nhiều tiến triển cho đến hết ngày 29/11, khi chỉ còn hai ngày nữa là đến thời hạn chót kết thúc kỳ họp. Kỳ họp bắt đầu vào ngày 25/11 và dự kiến kết thúc vào ngày 1/12.
Công nghệ giúp giảm phát thải mê-tan, nhưng cần hành động nhiều hơn
(TN&MT) - Trên màn hình máy tính, các chuyên gia từ Đài quan sát Khí thải Metan Quốc tế (IMEO) đã ghi nhận tín hiệu tím khi quan trắc không khí tại khu vực sa mạc ở miền Đông Algeria. Đây là tín hiệu cảnh báo sự cố rò rỉ khí mê-tan được ghi nhận tại khu vực.
Hướng tới phiên đàm phán cuối cùng về thoả thuận nhựa toàn cầu
(TN&MT) - Hiện hơn 170 quốc gia đã có mặt tại Busan (Hàn Quốc) tham gia phiên đàm phán cuối cùng của Uỷ ban đàm phán Liên chính phủ (INC-5) nhằm hướng tới một thoả thuận toàn cầu về nhựa.
Các nhà khoa học cảnh báo việc có thể sử dụng thiên nhiên để “che giấu” lượng phát thải thực tế
(TN&MT) - Theo Nghiên cứu từ Đại học Oxford, công bố ngày 11/11 trên tạp chí Nature, các quốc gia có thể tận dụng bể chứa carbon tự nhiên, như các hệ sinh thái rừng hay đất ngập nước, để khiến mục tiêu phát thải ròng bằng không trở nên thực tế hơn.
COP29 kết thúc với thoả thuận về tài chính
Tại phiên họp thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29), các quốc gia phát triển đã cam kết đóng góp 300 tỷ USD mỗi năm và hướng tới mục tiêu tài tăng khoản trợ chung cho khí hậu đạt "ít nhất 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2035".
Liệu mưa nhân tạo có giúp Ấn Độ giải quyết được ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí tại New Delhi đã tăng vọt lên mức “nguy hại” trong tuần này, buộc chính quyền phải hạn chế hoạt động di chuyển và khôi phục kế hoạch tạo mưa nhân tạo để giảm bớt khói độc.
Biến đổi khí hậu
Nông nghiệp bền vững - Chìa khóa để cứu 'hành tinh Xanh'
COP29 kết thúc với thoả thuận về tài chính
Tại phiên họp thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29), các quốc gia phát triển đã cam kết đóng góp 300 tỷ USD mỗi năm và hướng tới mục tiêu tài tăng khoản trợ chung cho khí hậu đạt "ít nhất 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2035".
COP 29: Kết thúc tuần làm việc đầu tiên chưa có nhiều tiến triển
COP29: Chần chừ sẽ làm tăng chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu
Lượng. khí thải carbon toàn cầu dự kiến cao kỷ lục trong năm 2024
Nghệ An: Chỉ đạo khẩn trương ứng phó với cơn bão số 8
Khám phá
Máy hút khí thải khổng lồ tại Iceland
Rạn san hô Great Barrier đối mặt với tình trạng san hô chết hàng loạt tệ nhất trong lịch sử
Phát hiện rạn san hô lớn nhất thế giới gần Quần đảo Solomon
Quần đảo Azores trở thành khu bảo tồn biển lớn nhất ở Bắc Đại Tây Dương
Kịch bản nghiệt ngã khi 'Sông băng Ngày tận thế' tan chảy
Mới nhất
Máy hút khí thải khổng lồ tại Iceland
(TN&MT) - Vào ngày 8/5, nhà máy "lớn nhất thế giới" được thiết kế giống như một máy hút bụi khổng lồ đã chính thức hoạt động tại Iceland.
Rạn san hô Great Barrier đối mặt với tình trạng san hô chết hàng loạt tệ nhất trong lịch sử
Ngày 19/11, nghiên cứu của Viện Khoa học Hàng hải Australia tiết lộ một số khu vực của Rạn san hô Great Barrier đang phải chịu tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử, trong khi các nhà khoa học lo ngại phần còn lại của rạn san hô này có nguy cơ chịu chung số phận.
COP 29: Kết thúc tuần làm việc đầu tiên chưa có nhiều tiến triển
(TN&MT) - Cuối tuần vừa qua, phiên bế mạc Cuộc họp các Ban bổ trợ lần thứ 61 (SB61) đánh dấu kết thúc tuần làm việc đầu tiên tại Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) tại Azerbaijan.
Các nhà khoa học Nga tìm ra phương pháp giám sát ô nhiễm nước theo thời gian thực
Phương pháp mới theo dõi ô nhiễm nước giúp phát hiện các chất có hại trong nước mà không cần các chuyên gia lấy thêm mẫu bổ sung.
Phát hiện rạn san hô lớn nhất thế giới gần Quần đảo Solomon
Ngày 14/11, các nhà khoa học thông báo đã tìm thấy rạn san hô lớn nhất thế giới ở mũi phía Đông Nam của Quần đảo Solomon (Thái Bình Dương) trong khu vực được gọi là Three Sisters.
COP29: Chần chừ sẽ làm tăng chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu
Ngày 14/11, nhóm chuyên gia cấp cao độc lập về tài chính khí hậu (IHLEG) công bố báo cáo cho biết nguồn quỹ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu có thể sẽ cần phải tăng ít nhất lên 1.300 tỷ USD/năm vào năm 2035.
Lượng. khí thải carbon toàn cầu dự kiến cao kỷ lục trong năm 2024
Năm 2024 chứng kiến một dấu mốc đáng lo ngại trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Theo Báo cáo Ngân sách Carbon toàn cầu mới nhất, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, dự kiến lên mức cao kỷ lục.
Nghệ An: Chỉ đạo khẩn trương ứng phó với cơn bão số 8
Trước diễn biến phức tạp của bão TORAJI (bão số 8), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) tỉnh Nghệ An đã ra chỉ đạo khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng chống nhằm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.
Lần đầu tiên trong lịch sử, con người đã làm đảo lộn chu trình tuần hoàn nước tự nhiên
(TN&MT) - Theo một báo cáo đột phá mới, nhân loại đã làm mất cân bằng vòng tuần hoàn nước toàn cầu “lần đầu tiên trong lịch sử loài người”, gây ra thảm họa nước ngày càng nghiêm trọng, tàn phá nền kinh tế, sản xuất lương thực và cuộc sống.
Bỏ qua căng thẳng, Pakistan đề xuất 'bắt tay' với Ấn Độ vì khói bụi ô nhiễm kỷ lục
Một tỉnh miền Đông Pakistan đã ngỏ ý về một sự hợp tác xuyên biên giới hiếm hoi với Ấn Độ trong bối cảnh các thành phố lớn ở cả hai quốc gia đều phải chịu tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, gây nguy hiểm cho sức khỏe của hàng triệu người.
Thụy Điển hủy dự án điện gió vì lo ngại ảnh hưởng tới khả năng phòng thủ tên lửa
Một nghiên cứu gần đây của Lực lượng vũ trang Thụy Điển kết luận rằng các tuabin gió có thể làm chậm thêm một phút trong thời gian phản ứng với tên lửa tấn công.
Bảo vệ môi trường: Nạn phá rừng tại Brazil giảm hơn 30%
Ngày 2/11, Bộ trưởng Môi trường và Biến đổi khí hậu Brazil Marina Silva cho biết từ đầu năm tới nay, diện tích rừng nhiệt đới bị chặt phá tại nước này đã giảm 30%.
Hội nghị COP16 không đạt được thỏa thuận về tài trợ bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Ngày 2/11, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) đã bế mạc mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhật Bản: Nhiệt độ cực cao gây thiệt hại lớn về năng suất và tăng tỷ lệ tử vong của người cao tuổi
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, báo cáo mới nhất của Lancet Countdown về tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra đối với sức khỏe của người dân cho thấy Nhật Bản đã mất 2,2 tỷ giờ lao động do nhiệt độ cực cao trong năm 2023, tăng 50% so với mức trung bình hằng năm trong những năm 1990 và chịu thiệt hại kinh tế tiềm tàng là 37,5 tỷ USD.
Bảo vệ hệ sinh thái nước ngọt: Hướng tới đạt mục tiêu về đa dạng sinh học
(TN&MT) - Thế giới đã trải qua nhiều thập kỷ quản lý sai nguồn dự trữ nước ngọt, cản trở tiến trình hướng tới các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG).
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Hướng tới phiên đàm phán cuối cùng về thoả thuận nhựa toàn cầu
2
Các nhà khoa học cảnh báo việc có thể sử dụng thiên nhiên để “che giấu” lượng phát thải thực tế
3
Công nghệ giúp giảm phát thải mê-tan, nhưng cần hành động nhiều hơn
4
Đàm phán về giải pháp khắc phục ô nhiễm nhựa vẫn bế tắc
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO