Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Phát triển kinh tế rừng
Đắk Nông: Chú trọng phát triển kinh tế rừng
(TN&MT) - Đắk Nông là một trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên có tiềm năng về phát triển kinh tế rừng. Xác định được điều này, UBND tỉnh Đắk Nông vừa có Quyết định về việc phê duyệt Đề án Phát triển rừng tự nhiên gắn với phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Tài nguyên
AHLĐ Thái Hương và những đề xuất về phát triển kinh tế rừng bền vững
Tại hội nghị của Chính phủ ngày 21/9, AHLĐ Thái Hương nêu lên trăn trở về tình trạng suy thoái rừng hiện tại của Việt Nam, và đưa ra các đề xuất hướng tới bảo vệ môi trường, tạo ra giá trị kinh tế bền vững cho đất nước, đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng và xã hội.
Chí Linh (Hải Dương): Cuộc sống người dân ấm no nhờ trồng rừng
Nhiều năm qua, trên địa bàn thành phố Chí Linh (Hải Dương) người dân được giao đất rừng sản xuất đã phát huy được hiệu quả kinh tế nhờ vào trồng rừng, Từ rừng, người dân xây dựng đa dạng mô hình kinh tế cho nguồn thu nhập ổn định, bền vững vươn lên xóa đói giảm nghèo, làm giàu từ đất rừng. Chính vì vậy rừng luôn được chăm sóc và bảo vệ để mỗi ngày, nối dài thêm màu xanh.
“Sống khỏe” nhờ rừng
(TN&MT) -Từ sáng sớm, bà con huyện Lộc Hòa, Thừa Thiên - Huế đã lên đồi để chăm sóc rừng cây nằm trong khu vực đạt chuẩn quốc tế (FSG). Nắng vàng chiếu xuyên qua những tán rừng xanh ngắt, nụ cười trên môi, họ đang hăng hái chăm bón cho "nguồn sống" mới đang nẩy lộc đâm chồi trên vùng đất ngày nào toàn đất hoang, đồi núi trọc...Giờ đây rừng là nguồn sống, thu nhập ổn định từ rừng giúp bà con thoát ra khỏi nghèo khó, kinh tế khá giả, vươn lên làm giàu bền vững trên chính quê hương.
Đắk Nông: Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng
Toàn tỉnh Đắk Nông hiện còn trên 248.343 ha rừng, trong đó có hơn 196.358 ha rừng tự nhiên. Mặc dù, tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng của tỉnh này cũng rất lớn, nhưng gần như chưa được khai thác. Chính vì thế, ngoài việc tập trung mọi nguồn lực bảo vệ thật tốt gần 200.000 ha rừng tự nhiên, tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục nâng cao độ che phủ rừng và đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng.
Hà Giang: Phát huy vai trò của rừng kinh tế trong giảm nghèo bền vững
(TN&MT)- Là một tỉnh miền núi phía Bắc có tổng diện tích rừng và đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp là 553.138,3 ha, chiếm gần 70 % diện tích tự nhiên của tỉnh, trong những năm qua, tỉnh Hà Giang đã có nhiều chính sách nhằm phát huy vai trò của phát triển rừng kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, gắn công tác bảo vệ và phát triển rừng với công tác giảm nghèo bền vững.
Phát triển kinh tế rừng – góp phần vào công cuộc xóa đói – giảm nghèo
Xác định kinh tế rừng đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã tập trung quản lý hiệu quả diện tích đất đồi rừng. Đồng thời, chính quyền các cấp đẩy mạnh tuyên truyền, vận động Nhân dân phát triển trồng rừng gỗ lớn… Từ đó, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần vào công cuộc xóa đói – giảm nghèo.
Phát triển kinh tế rừng ở vùng biên xứ Thanh
(TN&MT) - Thời gian qua, bà con các dân tộc xã vùng biên Na Mèo, thuộc huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa) đã được chính quyền địa phương các cấp hỗ trợ chính sách, mô hình trồng luồng, vầu đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Mường Nhé (Điện Biên): Phát triển kinh tế rừng - hướng thoát nghèo bền vững
(TN&MT) - Trong những năm qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo luôn là một trong những mục tiêu xuyên suốt, được huyện Mường Nhé quan tâm thực hiện, nhiều chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế tạo chuyển biến tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương.
Phát triển kinh tế rừng gắn với bảo vệ môi trường ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
(TN&MT) - Tỉnh Quảng Ngãi đặt mục tiêu đến năm 2025, có từ 15-20% diện tích rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh theo mô hình liên kết và được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững, góp phần nâng cao giá trị của rừng trồng, cải thiện sinh kế bền vững cho người dân miền núi.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO