Thứ Năm, 5/12/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
ngành dệt may
Dệt may Thành Công và những chiến lược giảm thiểu tác động môi trường
Dệt may Thành Công là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc bảo vệ môi trường với hai chiến lược chủ lực: Phát triển sản phẩm xanh và giảm thiểu tác động sản xuất, nhằm tạo ra các sản phẩm giá trị cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng và giảm thiểu tối đa phát thải.
Doanh nghiệp - doanh nhân
Hợp tác thúc đẩy ngành dệt may, da giày phát triển bền vững
Ngày 26/9, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức Lễ ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.
Ký kết Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam
Ngày 26/9/2024, tại Trụ sở Bộ Công Thương (Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững) và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) đã tổ chức Lễ ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.
Khai mạc chuỗi triển lãm thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam
Từ ngày 25-28/09/2024, tại TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc đồng thời 4 triển lãm chuyên ngành máy móc, nguyên phụ liệu dệt may, da giày và hóa chất .
Hóa giải bài toán làm gia công để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày
Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng cho rằng, chúng ta không thể chỉ gia công mãi được mà cần làm chủ nguồn nguyên phụ liệu và các khâu trong quá trình thiết kế lên sản phẩm.
Ba xu hướng công nghệ xanh cho ngành dệt may
Tương lai của ngành sản xuất dệt may đang được định hình bởi các xu hướng công nghệ mang tính xanh hóa, bền vững. Dưới đây là 3 xu hướng được các chuyên gia đánh giá có ảnh hưởng đến ngành dệt may về lâu dài.
Ngành dệt may chuyển đổi sản xuất xanh để phát triển bền vững
Sự chuyển đổi xanh ngành Dệt may sẽ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm nhẹ sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, cũng như giảm thiểu các ảnh hưởng bất lợi của quá trình sản xuất đến môi trường.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với kinh tế xanh
Sản xuất xanh đang là xu hướng và mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và phát triển bền vững. Ngành công nghiệp hỗ trợ cũng không ngoại lệ, đây là cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Doanh nghiệp dệt may tìm hướng xuất khẩu mới, phát triển về chiều sâu
Tích cực tìm kiếm các đối tác xuất khẩu tại các thị trường mới là cách để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không bị phụ thuộc hoàn toàn vào các đối tác chủ lực. Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục phát triển về chiều sâu, chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững.
Xanh hóa ngành dệt may - Điều cần thiết để bảo vệ môi trường
Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chọn lựa đẩy nhanh tốc độ “xanh hoá” sản xuất dù còn nhiều khó khăn thách thức, bởi họ sớm nhìn ra được nhu cầu “sống xanh” và sử dụng các sản phẩm xanh của thị trường.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO