Thứ Hai, 25/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Huyện Quế Phong
Xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong (Nghệ An): Tìm hướng thoát nghèo cho người dân vùng biên giới
Hạnh Dịch là một trong những xã biên giới của huyện vùng cao Quế Phong, tỉnh Nghệ An với tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Vì thế, giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu mà cả hệ thống chính trị xã này đang tập trung thực hiện. Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Lô Văn Việt - Chủ tịch UBND xã Hạnh Dịch xung quanh vấn đề này.
Xã hội
Nghệ An: Người dân làm giàu từ nghề nuôi cá lồng ở lòng hồ thủy điện
Lòng hồ thủy điện Hủa Na (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) từ nhiều năm nay đã được người dân khai thác lợi thế triệt để từ tiềm năng nuôi cá lồng. Và, nghề này đã đem lại thu nhập cao cho nhiều người dân huyện vùng cao biên giới Quế Phong.
“Con đường” thoát nghèo ở biên giới Nậm Giải
Những năm gần đây, tại xã biên giới Nậm Giải (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) có một số mô hình phát triển kinh tế rất hiệu quả như nuôi gà, lợn đen bản địa, trồng dưa rẫy, khoai sọ…Những thành quả ban đầu là tạo ra thu nhập khá cho người dân, giúp nhiều hộ dân “đi nhanh hơn” trên con đường thoát nghèo.
Công ty CP Đầu tư phát triển cao su Nghệ An: Lấn hàng chục héc ta đất để trồng cao su?
Đã hàng chục năm nay, người dân xã Hạnh Dịch (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) vô cùng bức xúc trước việc Công ty CP Đầu tư phát triển cao su Nghệ An ngang nhiên lấn hàng chục héc ta đất cộng đồng, đất ngoài quy hoạch trên địa bàn để trồng cây cao su. Sự việc đã được cả UBND tỉnh Nghệ An lẫn huyện Quế Phong kết luận, chỉ đạo giải quyết, xử lý dứt điểm nhưng đến nay vẫn “dẫm chân tại chỗ”. Bên phía Công ty cao su có dấu hiệu không hợp tác...
Huyện Quế Phong (Nghệ An): Nỗ lực giảm nghèo ở xã vùng biên Nậm Giải
Xã Nậm Giải là một trong những xã nghèo của huyện biên giới Quế Phong, tỉnh Nghệ An với tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Vì thế, xóa đói giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu mà cả hệ thống chính trị xã này đang tập trung thực hiện. Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Lô Minh Tường - Chủ tịch UBND xã Nậm Giải xung quanh những nỗ lực để giảm nghèo bền vững của xã vùng biên này.
Trồng rừng gỗ lớn đang phát triển mạnh ở huyện biên giới Quế Phong
Nghệ An là tỉnh sở hữu diện tích rừng lớn nhất cả nước, phong trào trồng mới rừng phát triển mạnh mẽ, những năm qua Nghệ An đang hướng mạnh mục tiêu trồng rừng gỗ lớn. Tại huyện biên giới Quế Phong, mô hình này đang được phát triển mạnh giúp người dân địa phương giảm nghèo, phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường. Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Sinh – Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt xung quanh vấn đề này.
Tương lai tươi xanh từ rừng cây gỗ lớn...
Nhìn những rừng cây rợp bóng xanh ngát bạt ngàn, chúng tôi như được xua đi cái nóng hừng hực mà “đặc sản” gió Lào thường mang về cho xứ Nghệ mỗi khi mùa hè đến. Một ông chủ khu rừng keo hơn hai mươi héc ta tâm sự rằng: “Trồng rừng gỗ lớn vừa cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều lần so với rừng gỗ nhỏ, vừa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái...”.
Quế Phong (Nghệ An): Đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ trong vấn đề cấp “sổ đỏ”
(TN&MT) - Qua thống kê sơ bộ trên địa bàn huyện Quế Phong hiện có trên 80% phụ nữ đứng tên trong “sổ đỏ” của gia đình. Để đạt được kết quả này là một nỗ lực rất lớn của cả cán bộ và người dân trên địa bàn huyện và sự hỗ trợ của Dự án “Tăng cường kiến thức pháp luật và hỗ trợ pháp lý để đảm bảo quyền bình đẳng về đất đai của phụ nữ dân tộc thiểu số” do Viện tư vấn Phát triển Kinh tế- Xã hội nông thôn và miền núi (CISDOMA) hỗ trợ thực hiện.
"Tin thầy giáo Thanh"
Thầy giáo Lô Văn Thanh đã có gần…20 năm cắm bản ở một trong những điểm trường xa xôi nhất, khó khăn nhất – Huôi Máy (xã Cắm Muộn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An). Người thầy "vĩ đại" ấy không nỡ rời đi vì cứ mỗi năm học trôi qua, các bậc phụ huynh, học sinh lại lũ lượt kéo đến xin thầy đừng… rời xa nơi này. Với những gì đã làm, người dân Huôi Máy đang rất "tin thầy giáo Thanh".
Đảm bảo quyền bình đẳng về đất đai của phụ nữ dân tộc thiểu số
(TN&MT) - Trong 2 ngày 26 - 27/5, tại Mai Châu, Hòa Bình, Tư vấn phát triển Kinh tế - Xã hội nông thôn và miền núi (CISDOMA) đã tổ chức sự kiện truyền thông và tư vấn pháp luật và Hội thảo chia sẻ mô hình truyền thông, tư vấn pháp luật đất đai cho phụ nữ dân tộc thiểu số.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO