Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
cây ăn quả
Mùa quả ngọt dưới dãy núi Hoàng Liên
Suối Mường Hoa như dài lụa đào uốn lượn quanh chân núi Hoàng Liên hùng vĩ, đưa chúng tôi đến với những bản người Mông của mảnh đất Sa Pa sơn cảnh hữu tình. Sau những ruộng lúa bậc thang đang dần ngả màu vàng óng ánh, những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi thấp thoáng hiện ra. Sa Pa không chỉ được biết đến với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp hùng vĩ nên thơ, mà còn được biết đến bởi những mùa trái ngọt.
Xã hội
TX.Đông Triều (Quảng Ninh): Phát triển cây ăn quả tạo sinh kế cho người dân
(TN&MT) - Là địa phương có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất tỉnh Quảng Ninh, TX.Đông Triều có hơn 2.400ha cây ăn quả các loại, trong đó có hơn 912ha trồng na. Quả na Đông Triều với vị thơm ngon, quả to, vỏ mỏng cho giá trị kinh tế cao, đã giúp cho hàng nhìn hộ gia đình có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Quảng Ninh: Hướng giảm nghèo bền vững ở Đầm Hà
(TN&MT) - Những năm gần đây, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh việc phát triển kinh tế vườn đồi, từng bước hình thành vùng cây ăn quả tập trung cho giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao.
Hiệu quả từ mô hình trồng cây ăn quả phù hợp với thổ nhưỡng
Nhiều hộ gia đình ở xã Quang Chiểu (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) lặn lội sang Lào học hỏi kinh nghiệm, đem giống dưa hấu, cam về trồng thử nghiệm ở địa phương. Các hộ gia đình mạnh dạn tìm tòi, thử nghiệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều nông dân trên địa bàn xã đã tự vươn lên thoát nghèo, làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
Phố trẻ giữa đại ngàn Trường Sơn
Từ một huyện nghèo nhất tỉnh Hà Tĩnh, huyện Vũ Quang đã biết cách chuyển hóa khó khăn thành lợi thế để có bước chuyển mình mạnh mẽ. Những thay đổi đang tạo nên diện mạo mới của một vùng quê, hiện hữu như một “phố trẻ” giữa đại ngàn Trường Sơn kỳ vỹ.
Phát triển cây ăn quả nâng cao sản lượng nông sản ở Mường Ảng
(TN&MT) - Những năm qua, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên đã tiến hành rà soát, đánh giá, thống kê toàn bộ diện tích đất dốc hiện đang canh tác cây lương thực, các loại cây công nghiệp hiệu quả thấp trên địa bàn để tiến hành quy hoạch chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả. Nhờ đó, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, tăng độ che phủ đất, và đóng góp quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.
Mường Ảng (Điện Biên): Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phát huy hiệu quả sử dụng đất
(TN&MT) - Những năm qua, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên đã tiến hành rà soát, đánh giá, thống kê toàn bộ diện tích đất dốc hiện đang canh tác cây lương thực, các loại cây công nghiệp hiệu quả thấp trên địa bàn để tiến hành quy hoạch chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả. Nhờ đó, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, tăng độ che phủ đất, và đóng góp quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.
Mường Ảng (Điện Biên): Bắt hạt giống nảy mầm trên triền đất dốc
(TN&MT) - Để đất trồng, đất nông nghiệp hoang hóa, sử dụng kém hiệu quả là một trong những việc gây lãng phí tài nguyên đất... Kéo theo là sự kém phát triển về kinh tế, thiếu năng động, sáng tạo của địa phương. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất kém hiệu quả của cả một địa phương là một việc làm mang tính quyết định thành bại trong việc xóa đói giảm nghèo ở vùng núi và nông thôn. Đòi hỏi sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị và tâm huyết của người dân.
Ứng dụng công nghệ cao thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Sơn La
(TN&MT) - Là tỉnh miền núi phía Tây Bắc, Sơn La có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu để phát triển nông nghiệp với các sản phẩm nông sản chất lượng cao. Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm của Trung ương Đảng, Chính phủ, các Bộ Ngành cũng như sự phối hợp của các đơn vị nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN), hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh được đổi mới, bám sát yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với việc phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.
Quảng Ninh chuyển đổi hơn 3.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác
(TN&MT) - Nhiều năm về trước, tình trạng đất trồng lúa kém hiệu quả, bị bỏ hoang hóa gây lãng phí xảy ra tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Từ năm 2017 đến nay, Quảng Ninh đã thực hiện chuyển đổi trên 3.000ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây hàng. Việc chuyển đổi phù hợp, đã đem lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người nông dân.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO