Chủ Nhật, 24/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
OCOP
Lạng Giang (Bắc Giang): Sáng tạo sản phẩm OCOP từ tài nguyên bản địa
(TN&MT) - Huyện Lạng Giang (Bắc Giang) triển khai chương trình OCOP từ năm 2018 cho đến hôm nay đã mang lại những dấu ấn tích cực, hình thành nhiều sản phẩm sáng tạo, gắn liền với sản vật địa phương, thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển.
Kinh tế
Hải Dương: “Thủ phủ” hành, tỏi lớn nhất miền Bắc vào vụ
Sản phẩm hành, tỏi Kinh Môn (Hải Dương) vừa được vinh danh và được công nhận là Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024 do Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Đây là động lực to lớn để bà con nông dân thị xã Kinh Môn nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung bắt tay ngay vào vụ mới.
Bình Thuận: Quảng bá sản phẩm nông nghiệp, OCOP
(TN&MT) - Ông Phan Đình Khiêm - Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Bình Thuận làm Trưởng đoàn tham gia phiên chợ xúc tiến sản phẩm du lịch nông nghiệp, cộng đồng, sinh thái và OCOP khu vực kinh tế tập thể, HTX tỉnh Khánh Hòa lần thứ I, năm 2024 với nhiều sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Yên Dũng: OCOP nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp địa phương
(TN&MT) - Nhờ triển khai thực hiện Chương trình OCOP linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đặc điểm của sản phẩm, huyện Yên Dũng đã phát huy được các điều kiện về nguồn nguyên liệu, lao động địa phương, lợi thế về chất lượng sản phẩm, qua đó mang lại hiệu quả thiết thực.
Người đưa sản phẩm thủ công vượt đại dương
Đam mê những sản phẩm thủ công truyền thống quê hương, chẳng quản thất bại, anh Phạm Văn Tôn đã hiện thực hóa được ước mơ của mình đưa những sản phẩm từ cói, bèo tây, mo cau vươn ra thế giới. Giám đốc "chân đất" đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
Yên Dũng: Tận dụng tiềm năng nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP
Với 74 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề, loại hình; 02 làng nghề truyền thống, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) có nhiều tiềm năng lớn để phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, làng nghề theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), qua đó đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
Quản Bạ (Hà Giang): Nâng cao đời sống nhờ phát triển các sản phẩm OCOP
(TN&MT) - Với ý nghĩa lớn nhất của Chương trình là tạo ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, tạo công ăn việc làm cho khu vực nông thôn, từng bước thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững... Kể từ khi triển khai đến nay, Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) đang tạo ra làn sóng rộng khắp trên phạm vi toàn quốc. Trong đó, huyện Quản Bạ (Hà Giang) là địa phương đã khai thác được tối đa tiềm năng, lợi thế để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Quảng Bình: Chinh phục thị trường du lịch xanh
Chiều 11/6, Tạp chí Nhà Đầu tư phối hợp với một số Sở, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức Chương trình Hội nghị và Đối thoại “Du lịch xanh và Sản phẩm OCOP Quảng Bình- Hành trình chinh phục thị trường”.
Thanh Hóa: Chương trình OCOP khơi dậy tiềm năng, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
Sau 6 năm thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Thanh Hóa đã phát huy được thế mạnh sản xuất ở mỗi vùng miền; khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn. Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.
Thanh Hóa: HTX miền núi phát triển sản phẩm OCOP từ nguồn vốn chính sách
Từ nguồn vốn tín dụng chính sách thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) là động lực cho nhiều doanh nghiệp, HTX mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển sản phẩm OCOP hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân các huyện miền núi.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO