Thứ Bảy, 21/12/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
cây dược liệu
Thái Bình: Phát triển cây dược liệu tạo "cú hích" phát triển kinh tế nông thôn
(TN&MT) - Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tỉnh Thái Bình đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, thay thế cây lúa, cây hoa màu kém hiệu quả.
Kinh tế
Đưa nhiều cây dược liệu quý của người Tày vào chữa bệnh hiếm muộn
Không chỉ hành nghề chữa bệnh, Lương y Nguyễn Thị Thái còn góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ và phát triển nhiều cây dược liệu, bài thuốc quý của dân tộc Tày, qua đó giúp nhiều hộ dân giảm nghèo, thoát nghèo bền vững. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với Lương y Nguyễn Thị Thái, xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang về vấn đề này.
Sìn Hồ (Lai Châu) thoát nghèo từ cây dược liệu
(TN&MT) - Tận dụng tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây dược liệu, những năm qua, huyện vùng cao Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu xác định phát triển dược liệu là hướng đi phù hợp nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của huyện, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững cho người dân.
Phát huy và bảo tồn nhiều cây dược liệu quý của người Tày
Không chỉ hành nghề chữa bệnh, Lương y Nguyễn Thị Thái còn góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ và phát huy nhiều cây dược liệu, bài thuốc quý của dân tộc Tày, qua đó giúp nhiều hộ dân giảm nghèo, thoát nghèo bền vững. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với Lương y Nguyễn Thị Thái, xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang về vấn đề này.
Tuyên Quang: Nâng cao đời sống nhờ trồng cây dược liệu
(TN&MT) - Phát triển các mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng hiện là giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng hiệu quả, mở ra hướng phát triển sinh kế mới cho người dân tại Tuyên Quang.
Nam Trà My (Quảng Nam): Bảo vệ rừng từ phát triển cây dược liệu
(TN&MT) - Nam Trà My là địa phương có hệ sinh thái và rừng nguyên sinh đa dạng thuộc bậc nhất của tỉnh Quảng Nam. Những năm qua, rừng được chính quyền và người dân địa phương bảo tồn nghiêm ngặt với độ che phủ rừng hơn 68% và tiếp tục tăng lên nhờ chú trọng phục hồi rừng. Từ rừng, những vườn cây dược liệu được trồng mở rộng và phát triển, đã mang lại sinh kế bền vững cho người dân, góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai và bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh.
Tây Giang (Quảng Nam): Phát triển cây dược liệu hữu cơ từ “kho báu” của rừng
Thời gian gần đây, đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã cùng nhau liên kết sản xuất dược liệu hữu cơ theo mô hình HTX không chỉ góp phần bảo tồn và phát triển những cây dược liệu quý mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu sạch cho các công ty dược, hướng đến phát triển kinh tế bền vững cho người dân và bảo vệ môi trường.
Ba Chẽ (Quảng Ninh): Tạo sinh kế bền vững dưới tán rừng gỗ lớn
(TN&MT) - Những năm qua, huyện miền núi Ba Chẽ đã có nhiều giải pháp nhằm phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu thổ nhưỡng của địa phương phù hợp cho phát triển rừng, đặc biệt là cây gỗ lớn, cây bản địa và các loại cây dược liệu, nhằm đưa ngành lâm nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như tạo sinh kế bền vững cho người dân và vùng đồng bào DTTS.
Sắp diễn ra Lễ hội trà hoa vàng 2023
Huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã chuẩn bị xong cho Lễ hội trà hoa vàng lần thứ IV năm 2023, diễn ra trong 2 ngày (23 – 24/12/2023) tại Quảng trường 4/10. Lễ hội là sự kiện văn hoá, du lịch đặc sắc nhằm tôn vinh loại cây dược liệu quý và quảng bá du lịch địa phương.
Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu
(TN&MT) - Huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, trong đó đạt được kết quả quan trọng trong lộ trình xây dựng địa phương trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh Quảng Ninh, từ đó tạo sinh kế và thu nhập ổn định cho người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để làm rõ nội dung này, PV Báo Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã phỏng vấn ông Khiếu Anh Tú, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Chẽ.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO