Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Tổng cục Phòng
Hành động sớm vì một Việt Nam an toàn, xanh trước thiên tai và BĐKH cho trẻ em
Chiều 10/11, tại TP. Đà Nẵng, Tổng cục Phòng, chống thiên tai - Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức tổng kết Chiến dịch truyền thông “Cùng nhau hành động sớm - Vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh trước thiên tai và biến đổi khí hậu cho mọi trẻ em”.
Biến đổi khí hậu
Tai biến địa chất, trượt lở, lũ quét, lũ bùn: Tìm giải pháp cảnh báo sớm
(TN&MT) - Để có cơ sở khoa học thực hiện việc cảnh báo sớm các loại hình thiên tai khó dự báo như trượt lở đất đá, lũ ống, lũ quét… Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn hệ phương pháp, mô hình phân vùng cảnh báo chi tiết và xác định ngưỡng mưa kích hoạt tại các khu vực nhạy cảm về trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam” và thu được nhiều kết quả tích cực.
Hiện thực hóa lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển: Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng từ địa phương
(TN&MT) - Trước tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH) gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhiều địa phương đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng cho phòng, chống thiên tai nhằm khắc phục hậu quả, tăng năng lực phòng ngừa và ứng phó hiệu quả với thiên tai.
Hiện thực hóa lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển: Cần chế tài cho việc lồng ghép
(TN&MT) - Một trong những quy định quan trọng trong Kế hoạch phòng, chống thiên tai (PCTT) quốc gia đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ ban hành mới đây là việc cần lồng ghép nội dung PCTT vào các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). PV Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Trần Quang Hoài (ảnh) - Phó Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai để làm rõ hơn nội dung này.
Tổng cục Phòng chống thiên tai đạt nhiều thành tích trong phong trào thi đua năm 2021
(TN&MT) - Năm 2021, Chủ tịch nước đã tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba cho tập thể Tổng cục Phòng chống thiên tai, Huân chương Lao động hạng Nhất cho một cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc của Tổng cục. Ngoài ra, rất nhiều tập thể, cá nhân, người lao động được tặng thưởng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cao quý khác.
Tập huấn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho 28 tỉnh ven biển
(TN&MT) - Trong 2 ngày 6 và 7/7, Tổng cục Phòng, chống thiên tai phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức Hội thảo khởi động và chương trình tập huấn trực tuyến về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho 28 tỉnh ven biển.
Để không bất ngờ trước thiên tai: Những con số bất an
(TN&MT) - Thiên tai 6 tháng đầu năm làm 47 người thiệt mạng, thiệt hại gần 3.400 tỷ đồng. Như một vòng nhân quả khép kín, những cơn giận dữ của thiên nhiên là cách đáp trả thái độ ứng xử của con người với môi trường sinh thái.
Bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều trước mùa mưa bão 2020
(TN&MT) - Theo nhận định của các chuyên gia khí tượng, năm 2019 và đầu năm 2020, tình trạng thiếu nước gây hạn hán nặng nề đã xảy ra tại nhiều khu vực trên cả nước. Theo chu kỳ 2 năm sau hạn hán gay gắt trên diện rộng, mưa, lũ, bão sẽ diễn biến phức tạp, khó lường. Vì vậy, các địa phương cần sẵn sàng phương án ứng phó với thiên tai cực đoan, bất thường trong thời gian tới.
Tổng cục Phòng chống thiên tai tặng bồn chứa nước cho người dân ĐBSCL
(TN&MT) - Đoàn công tác của Tổng cục phòng chống thiên tai và Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tiến hành trao hàng trăm bồn chứa nước cho các hộ dân ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn.
Miền Trung - Tây Nguyên: Chủ động trước diễn biến thời tiết nguy hiểm
(TN&MT) - Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùa khô 2019 ở các tỉnh ven biển Trung, Nam Trung Bộ khả năng kéo dài tới tháng 8 - 9, nguy cơ cao xảy ra khô hạn, thiếu nước cục bộ ngoài vùng cấp nước của công trình thủy lợi. Lượng dòng chảy trên các sông ở Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên cũng phổ biến thấp hơn mức trung bình cùng kỳ từ 10 - 35%.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO