Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
rắc phân
Bình Định: Nỗ lực thực hiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Đến hết tháng 8/2024, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trên địa bàn tỉnh Bình Định được thu gom và xử lý đạt 80,28%, trong đó, tỷ lệ CTRSH đô thị được thu gom đạt 90,63%. Công tác xã hội hóa, thu hút các nhà đầu tư thực hiện các dự án xử lý CTRSH được chú trọng. Các mô hình phân loại CTRSH theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường được triển khai và nhân rộng ở một số địa phương, làm cơ sở cho việc triển khai đồng bộ trên địa bàn tỉnh từ năm 2025.
Quản lý chất thải rắn
Quận 7 TPHCM: Thí điểm thu phí rác qua phần mềm công nghệ
(TN&MT) – Nhằm đẩy mạnh việc chuyển đổi số trong quản lý rác thải, UBND quận 7, TPHCM thí điểm thu phí dịch vụ thu gom rác qua phần mềm công nghệ Grac trên địa bàn phường Tân Phong và phường Tân Quy.
Mai Sơn (Sơn La): Đẩy mạnh thực hiện các chỉ tiêu môi trường
(TN&MT) Nhờ triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhóm giải pháp, đến nay, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị trên địa bàn huyện Mai Sơn được thu gom, xử lý hợp vệ sinh đạt 93,6%; tỷ lệ chất thải rắn khu vực nông thôn được thu gom, xử lý đạt 78,5%.
Yên Bái: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong mỗi người dân
(TN&MT) - Sáng 5/6, Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái phối hợp với Đoàn thanh niên Sở TN&MT tỉnh Yên Bái và phường Đồng Tâm tổ chức chương trình Hưởng ứng Ngày môi trường thế giới 5/6 năm 2024.
Thanh Liêm (Hà Nam): Đẩy mạnh hoạt động thu gom, phân loại, xử lý rác
(TN&MT) - Nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, thời gian qua huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) đã chỉ đạo các xã, phường, thị trấn đẩy mạnh hoạt động thu gom, phân loại, xử lý rác hữu cơ tại nguồn; nâng cao ý thức người dân trong việc thu gom rác thải, kiên quyết xử lý các hộ vứt, xả rác không đúng quy định.
Hà Nội: Cử tri đề nghị sớm thực hiện phân loại rác thải tại nguồn
(TN&MT) – UBND TP Hà Nội cho biết đã đôn đốc xây dựng phương án thí điểm “kiểu mẫu về môi trường triển khai công tác phân loại rác tại nguồn đồng bộ với hoạt động duy trì vệ sinh môi trường” tại UBND 06 quận, huyện.
Khẩn trương xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phân loại rác
(TN&MT) - Thời gian qua, công tác phân loại chất thải tại nguồn đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Đổi rác lấy niềm vui
(TN&MT) - Cùng với các mô hình thiết thực chăm lo cho người dân như “Huy động bộ đội xuất ngũ tham gia phòng, chống dịch Covid-19”; “Nữ dân quân tình nguyện tham gia chốt kiểm soát”, “Đội sửa chữa lưu động”… diễn ra trên địa bàn TP. Thủ Đức, “Đổi rác lấy gạo”đang là mô hình văn minh được người dân hưởng ứng nhiệt tình. Không chỉ người nhận gạo thấy vui mà người không nhận gạo cũng vui và chính quyền cũng rất vui.
Ý thức hệ phân loại rác
(TN&MT) - Từ thay đổi nhận thức trong phân loại rác đến thay đổi hành vi là một sự chuyển dịch mang tính khoảng cách. Tuy nhiên, để nhận thức trở nên bền vững và hành vi được duy trì thường xuyên trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào, đòi hỏi phải xây dựng, bồi đắp và nâng ý thức lên một tầng nghĩa cao hơn, trở thành ý thức hệ phân loại rác.
Bài dự thi “Cùng giữ màu xanh của biển” - Thở đi nào biển ơi! - Bài 3: Hãy hành động mạnh mẽ hơn vì biển
(TN&MT) - Máy ép rác hay các hình thức thu gom, xử lý tạm thời… vẫn chỉ là giải pháp mang tính ứng phó với thực trạng đã và đang diễn ra. Dù nỗ lực, nhưng các giải pháp trên chỉ giải quyết được một số lượng nhất định, còn lượng rác khổng lồ vẫn xâm nhập khắp đại dương và “tấn công” lại cuộc sống con người. Ô nhiễm, dịch bệnh… là hậu quả đã nhìn thấy rõ, song vẫn tồn tại sự chủ quan, thờ ơ, vô trách nhiệm. Nếu yêu biển, bạn hãy để tim mình hành động mạnh mẽ hơn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO