Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
nguồn gen
Lạng Sơn bảo tồn, phát triển nguồn gen trước BĐKH
(TN&MT) - Để chủ động ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường quản lý TN&MT, Lạng Sơn đã chú trọng nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống, góp phần phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu
Bắc Kạn: Bảo vệ nguồn gen quý gắn với xóa đói giảm nghèo
(TN&MT) - Theo ông Nguyễn Văn Minh, Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Bắc Kạn, tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh đạt 74% diện tích, nhiều nhất cả nước. Tuy nhiên, việc bảo vệ, phát triển rừng chưa gắn với phát triển kinh tế - xã hội dưới tán rừng, đặc biệt là ở các khu bảo tồn đã gây mất cân bằng sinh thái, đời sống người dân còn nhiều khó khăn khi chưa có sinh kế bền vững.
Thêm 7 cây cổ thụ tại Sơn La được công nhận Cây di sản Việt Nam
(TN&MT) - Nằm trong chuỗi các hoạt động tại Ngày hội hoa sơn tra 2023, UBND xã Ngọc Chiến, huyện Mường La đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Bằng Công nhận cây di sản Việt Nam cho đại diện 4 bản: Nà Tâu, Phày, Lướt, Mường Chiến.
Phát triển cây dược liệu: Bảo tồn nguồn gen, xóa đói giảm nghèo
(TN&MT) - Những năm qua, việc chuyên canh cây dược liệu đã giúp người dân tại nhiều địa phương nâng cao đời sống. Phát triển cây dược liệu không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, mà còn giúp xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.
Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích giúp bảo tồn đa dạng sinh học và nâng cao thu nhập
(TN&MT) - Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen là 1 trong 3 mục tiêu của Công ước Đa dạng sinh học và được xác định là giải pháp quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống cho cộng đồng địa phương.
Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
(TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Đây là địa chỉ hiếm của Việt Nam còn bảo tồn được hệ sinh thái rừng phong phú, đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, và là nơi lưu giữ nguồn gen của nhiều loại động, thực vật quý hiếm.
Nam Trà My (Quảng Nam): Giữ rừng để trồng, giữ nguồn gen sâm quý
(TN&MT) - Vùng núi Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) bây giờ đã thật sự là thủ phủ của loại sâm quý xếp hàng đầu thế giới. Cũng nhờ giá trị của sâm Ngọc Linh, người dân ở đây đã thay nhau quản lý và bảo vệ rừng để loại sâm quý ngày càng sinh sôi phát triển.
Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích tại Việt Nam - góp phần phát triển sinh kế cho người dân vùng cao Sa Pa
(TN&MT) - Trong những năm gần đây, đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã được thụ hưởng nhiều lợi ích từ các chính sách, dự án về phát triển sinh kế nâng cao thu nhập. Từ đó đời sống của người dân đã có nhiều thay đổi.
Tăng cường năng lực tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích tại Việt Nam
(TN&MT) - Tổng cục Môi trường vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến Tổng kết Dự án “Xây dựng năng lực cho việc phê chuẩn và thực hiện Nghị định thư Nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích tại Việt Nam" (Dự án ABS). Sau hơn 4 năm triển khai (2016-2021) dự án đã đạt được các mục tiêu đề ra.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nơi bảo tồn nguồn gen quý hiếm
(TN&MT) - Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Mường Nhé nằm trên địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Ở đây có rất nhiều cánh rừng nguyên sinh đang được bảo tồn nguyên vẹn với hệ sinh thái rừng phong phú, có tính đa dạng sinh học cao và là nơi lưu giữ nguồn gen của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm. Chính vì vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của khu bảo tồn luôn được đề cao.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO