Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
bản làng
Thừa Thiên – Huế: Phát huy vai trò của dòng họ, làng, bản trong công tác giảm nghèo
(TN&MT) - Tại tỉnh Thừa Thiên – Huế, phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” đã và đang phát huy hiệu quả, mang nhiều ý nghĩa để sớm hạ tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn toàn tỉnh xuống mức thấp nhất; qua đó nâng cao đời sống cho người dân đặc biệt ở vùng dân tộc thiểu số.
Xã hội
Mang xuân yêu thương đến với từng bản, làng, mỗi gia đình
Sáng 23/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự chương trình "Tết Sum vầy – Xuân Chia sẻ" năm 2024, tặng quà người có công, đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo của tỉnh Lai Châu, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Bình yên những bản làng biên giới Quảng Nam
Nằm trên đỉnh Trường Sơn quanh năm mây phủ, Tây Giang (Quảng Nam) hiện lên với những khu rừng nguyên sinh xanh mát và những ngôi làng đẹp như tranh. Ở đó, trong những làng tái định cư, đồng bào Cơ Tu vẫn giữ nếp sống thuần hậu với thiên nhiên, gắn kết với rừng như chính sinh mệnh của mình.
Bản làng ấm no từ đôi tay những người phụ nữ
(TN&MT) - Tự bao đời nay, người phụ nữ đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng núi cao, tuy ngôn ngữ khác nhau, văn hóa khác nhau, nhưng họ đều có chung một đức tính nhẫn nại, cần cù chăm chỉ. Chính đức tính đó đã làm những ngôi nhà ấm lên sau mỗi đêm đông, bàn làng thêm giàu có, con đường vào bản thêm sạch đẹp… tất thảy nhờ vào đôi bàn tay siêng năng của những người phụ nữ đồng bào các DTTS ở Điện Biên.
Đổi thay những bản làng nơi lưng chừng núi Hoàng Liên
(TN&MT)- Ở nơi lưng chừng núi Hoàng Liên, Sa Pa( Lào Cai) hiện ra như một viên ngọc xanh lấp lánh giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc anh em. Ở nơi lưng chừng núi Hoàng Liên ấy, những nếp nhà tranh vách lá ngày xưa nay đã dần được thay thế bằng những ngôi nhà hiện đại khang trang với những con đường bê tông chạy vào tận ngõ. Đổi thay về đời sống của bà con ở những bản làng này phần nhiều dựa vào thay đổi tư duy trồng dược liệu thay thế dần cho cho lúa ngô.
Những bản làng “thay áo mới”
(TN&MT) - Biến những bản làng hoang sơ nhiều hủ tục, quen lối sống du canh, du cư, tự cung tự cấp thành những bàn làng sầm uất, sạch sẽ, ấm no là nỗ lực của các cấp chính quyền tỉnh Lào Cai, huyện Bát Xát trong nhiều năm qua.
Nơi bản làng còn bị “chia cắt”
“Cứ mỗi mùa mưa bão đến là hàng trăm hộ dân lại bị chia cắt, gần trăm cháu học sinh phải nghỉ học, người lớn thì không thể sang suối để lao động sản xuất”- Đó là tâm sự của ông Nguyễn Văn Dũng – Chủ tịch UBND xã vùng cao Diên Lãm, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An khi nói về bản Cướm – Ngôi bản với gần 200 hộ dân nhưng dường như đang sống như trên một “ốc đảo”.
Văn hóa Thái – Từ bản làng vươn ra thế giới - Phần 3: Xòe Thái - Hành trình vươn ra thế giới và tiếp nối những mạch nguồn
(TN&MT) - Xòe Thái được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Việc ghi danh cho Xoè Thái đang tạo ra mảnh đất màu mỡ để nghệ thuật múa dân gian Thái từ chỗ không chuyên trở thành chuyên nghiệp. Hành trình bảo tồn văn hóa Xòe Thái cần được nhiều thế hệ tiếp nối và gìn giữ.
Văn hóa Thái – Từ bản làng vươn ra thế giới - Phần 2: Điệu Xòe của bản làng – Tinh hoa hội tụ
(TN&MT) - Xòe Thái kết tinh từ không chỉ những điệu múa truyền thống đặc sắc mà còn từ các loại nhạc cụ, trong đó tiêu biểu là khèn bè. Nhạc cụ này góp phần làm cho điệu múa và động tác xòe cổ trở nên sinh động, phong phú hơn, góp phần khắc họa nên đặc điểm, tính cách, vai trò của hệ thống xòe cổ của tộc người Thái.
Văn hóa Thái – Từ bản làng vươn ra thế giới - Phần 1: Những điều chưa biết về 6 điệu xòe cổ
6 điệu xòe cổ chính là khởi nguồn cho 36 điệu xòe đặc sắc khác, gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc trong các sinh hoạt văn hóa cộng đồng như các lễ hội, giao lưu, diễn đạt các ý tưởng về cội nguồn tâm linh…
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO