Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
tai biến địa chất
Bản tin Truyền hình TN&MT số 39/2024 (số 374)
(TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin số 39/2024 (số 374): - Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy tiếp và làm việc với khách quốc tế - Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa tiếp công dân định kỳ tháng 9/2024 - Các địa phương cần sớm ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật đất đai - Hà Nội đưa biện pháp xử lý đối tượng bỏ cọc đấu giá đất - Điều tra tai biến địa chất: Nỗ lực cho giảm nhẹ thiên tai
Bản tin TN&MT
Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
(TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở tại Tây Nguyên và miền núi phía Bắc
Chiều 14/8, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng thủy văn (KTTV) tổ chức cuộc họp “Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc”. Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Trần Hồng Thái, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ huy PCTT &TKCN Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì cuộc họp.
Động đất ở Kontum: Tiên định sớm các tai biến địa chất
(TN&MT) - Hiện tượng động đất liên tiếp xảy ra ở Kon Tum và các vùng lân cận đã được một số nghiên cứu xác định là động đất kích thích khi các hồ thủy điện tích nước.
Tai biến địa chất, trượt lở, lũ quét, lũ bùn: Tìm giải pháp cảnh báo sớm
(TN&MT) - Để có cơ sở khoa học thực hiện việc cảnh báo sớm các loại hình thiên tai khó dự báo như trượt lở đất đá, lũ ống, lũ quét… Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn hệ phương pháp, mô hình phân vùng cảnh báo chi tiết và xác định ngưỡng mưa kích hoạt tại các khu vực nhạy cảm về trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam” và thu được nhiều kết quả tích cực.
Cần nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá động đất cực đại ở Kon Plông
(TN&MT) - Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum vừa trải qua 4 trận động đất liên tiếp vào chiều 23/8, trong đó, có trận động đất mạnh 4,7 độ Richter được cho là trận động đất lớn nhất tại khu vực miền Trung từ trước tới nay.
Công nghệ viễn thám - Công cụ hữu ích trong điều tra trượt lở đất đá ở miền núi
(TN&MT) - Công nghệ viễn thám được xem là một trong những phương pháp có hiệu quả cao trong lĩnh vực nghiên cứu tai biến địa chất, bảo vệ môi trường đã được các nhà khoa học Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản ứng dụng trong điều tra, phân vùng, cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá.
Việt Nam – Nhật Bản phối hợp sâu rộng, đa lĩnh vực về TN&MT
(TN&MT) - Sáng 27/1 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên có buổi làm việc với ông Murooka Maomichi - Phó trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam về các Chương trình phối hợp giữa Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và các đối tác Nhật Bản.
Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển – Những “bước đi” ra biển lớn
(TN&MT) - Ra đời trong bối cảnh công tác điều tra địa chất khoáng sản biển chỉ mới tập trung chủ yếu ở vùng biển nông ven bờ, công nghệ điều tra còn lạc hậu, vốn đầu tư còn thấp, nhân lực chuyên ngành thiếu; kết quả điều tra độ chính xác chưa cao và chưa có các kiểm chứng về dự báo khoáng sản, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển (Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) có nhiệm vụ rất nặng nề, nhiều khó khăn, thách thức trên chặng đường xây dựng và phát triển.
Ứng dụng phương pháp nghiên cứu địa mạo đáy biển để dự báo tiềm năng khoáng sản
(TN&MT) - Nhằm phân chia thống nhất các đơn vị địa mạo, phục vụ dự báo tiềm năng khoáng sản và tai biến địa chất động lực, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển (Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) đã nghiên cứu, lập bản đồ địa mạo đáy biển vùng biển 0-200 m nước Đông Nam Bộ tỷ lệ 1:2.00.000
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO