Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
siết tín dụng
Siết tín dụng để thanh lọc doanh nghiệp bất động sản
(TN&MT) - NHNN cho biết, tính đến cuối quý II/2022, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực BĐS là 2,33 triệu tỷ đồng, tăng 12,31% so với cuối năm ngoái. Trong số đó, dư nợ tín dụng với mục đích kinh doanh BĐS là hơn 786 nghìn tỷ đồng, tăng 8,4% so với cuối năm ngoái và chiếm tỷ trọng 33,7% dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS.
Bất động sản
Thị trường bất động sản cuối năm 2022 sẽ có sự thanh lọc
(TN&MT) - Theo phân tích của các chuyên gia, nguồn cung mới trong 6 tháng cuối năm sẽ tiếp tục duy trì như giai đoạn nửa đầu năm 2022. Đặc biệt, hoạt động siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản (BĐS) trong thời gian qua được dự báo sẽ giúp thanh lọc thị trường mạnh mẽ, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư (NĐT).
Siết tín dụng, cửa hẹp cho người mua nhà
(TN&MT) - Nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đã bắt đầu hạn chế các khoản cho vay đầu tư bất động sản (BĐS) khiến người mua nhà khó tiếp cận được nguồn vốn này.
Cần chọn lọc các dự án BĐS khi siết tín dụng
(TN&MT) - Mặc dù lộ trình siết tín dụng đã được vạch ra từ giai đoạn 2019 - 2021, tuy nhiên chính sách này vẫn gây vẫn ảnh hưởng lớn đến tâm lý thị trường bất động sản (BĐS) và các nhà đầu tư.
Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản: Không nên “giật cục”, “đánh đồng”
(TN&MT) - Đó là quan điểm của nhiều nhà quản lý, chuyên gia kinh tế tại Tọa đàm “Kiểm soát nguồn vốn vào Bất động sản - Chính sách và tác động” do Báo Xây dựng (Bộ Xây dựng) tổ chức sáng nay 11/5, tại Hà Nội.
Dấu ấn thị trường bất động sản 2019
(TN&MT) - Bất động sản 2019 đã khép lại với những cột mốc đáng nhớ về chính sách và diễn biến trên thị trường.
Siết tín dụng - “Cú đấm” mạnh vào thị trường bất động sản
(TN&MT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục siết mạnh cho vay bất động sản (BĐS) khi chính thức đưa ra lộ trình giảm dần tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn.
Nguy cơ “bội thực” việc doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu
(TN&MT) - Việc ngân hàng siết tín dụng vay vốn khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản “đuối sức”, để tránh nguy cơ “chết lâm sàn”, các doanh nghiệp bất động sản đưa ra giải pháp phát hành trái phiếu doanh nghiệp để bổ sung vốn nhưng việc làm này nếu không có sự quản lý chặt chẽ rất dễ xảy ra tình trạng “bội thực”.
Siết tín dụng bất động sản, doanh nghiệp có thực sự gặp khó
(TN&MT) - Kiểm soát tín dụng ngân hàng sẽ tác động tạm thời đến thị trường bất động sản, bởi lãi vay và chính sách cho vay vẫn luôn gắn liền với thị trường này. Dù vậy, theo nhìn nhận của các chuyên gia, với các doanh nghiệp có sự chủ động sẽ không quá lo lắng với những tác động này.
Siết tín dụng bất động sản - việc phải làm
Dư nợ tín dụng BĐS trong hệ thống ngân hàng chiếm tỷ trọng dưới 10% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, theo tính toán của các chuyên gia, tỷ trọng dư nợ thực cho vay BĐS ước chừng phải lên gần 20%, nếu cộng cả cho vay BĐS ẩn nấp trong cho vay tiêu dùng...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO