Thứ Năm, 21/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
quần đảo bão tố
Giữ xanh “quần đảo bão tố” - Bài cuối: Rác đại dương cập cảng đất liền
(TN&MT) - Xác định bảo vệ môi trường biển không chỉ là trách nhiệm của chính quyền địa phương mà còn là một trong những nhiệm vụ của lực lượng vũ trang, các đơn vị Vùng 2 Hải quân đã và đang nỗ lực chung tay bảo vệ môi trường biển bằng nhiều việc làm thiết thực.
Biển đảo
Giữ xanh "quần đảo bão tố" - Bài 4: Những mầm xanh ngoài “Pháo đài canh biển”
(TN&MT) - Ngoài nhà giàn DK1 khí hậu khắc nghiệt hơn cả Trường Sa. Bởi Trường Sa còn có đất, có giếng nước lợ đào từ lòng đảo, còn ở nhà giàn không có phần đất, không đào được giếng, trên trời nắng nóng, dưới biển mặn mòi, quanh năm gió khô hanh và nắng nóng cháy da người. Vậy mà dưới bàn tay của cán bộ, chiến sĩ, những mầm xanh cứ vươn dài trong nắng gió đại dương.
Giữ xanh “quần đảo bão tố” - Bài 3: Xanh hóa Trường Sa
(TN&MT) - Hàng trăm cây di sản có tuổi thọ nhiều năm, hàng ngàn cây xanh mọc khắp đảo nổi, hàng trăm vườn rau vươn dài nảy mầm tươi tốt ở các đảo chìm, đó là thành quả của chương trình "Xanh hóa Trường Sa"- một "chiến lược" lớn làm nức lòng lính đảo và thấm đẫm nghĩa tình sâu sắc.
Giữ xanh “quần đảo bão tố” - Bài 2: Khơi dòng nước ngọt từ lòng đại dương
(TN&MT) - Trồng được rau xanh, nhưng nước ngọt đâu để tưới? Bài toán nan giải đặt ra cho chỉ huy các đảo Trường Sa lúc đó phải "khơi dòng nước ngọt giữa lòng biển khơi" vừa để bộ đội ăn uống sinh hoạt, tưới rau xanh; vừa để phục vụ các công trình kiến tạo trên đảo.
Giữ xanh “quần đảo bão tố ”
(TN&MT) - Trước nguy cơ biển và đại dương bị rác thải “xâm thực”, việc chung tay giữ cho đại dương xanh, sạch càng cấp bách và có ý nghĩa thiết thực. Chống rác thải ra biển, chung tay bảo vệ đại dương, chính là hành động tạo ra “không gian sinh tồn” bền vững cho con người trong việc tận dụng tài nguyên và phát triển kinh tế, làm giàu cho đất nước cho hôm nay và mai sau.
Tác nghiệp ở “Quần đảo bão tố”
(TN&MT) - Dù phóng viên chuyên nghiệp hay “tay ngang”, ai đã từng đến Trường Sa đều trở thành thợ săn ảnh giữa biển trời Tổ quốc.
Kỷ niệm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21/6: Tác nghiệp ở “Quần đảo bão tố”
(TN&MT) - Trong đời làm báo, một lần được đến Trường Sa là cả đời nhớ mãi. Sự khác biệt của những phóng viên báo chí tác nghiệp ở nơi đầu sóng ngọn gió này, không chỉ là những tấm ảnh, cuộc trò chuyện phỏng vấn, hay những thước phim quí giá, mà thêm vào đó là niềm thiêng liêng, xúc động vì được chạm tới trái tim của Tổ quốc nơi tận cùng đất nước và được “ba cùng” với những người lính hải quân dũng cảm kiên cường.
Dệt thảm xanh cho “quần đảo bão tố”
(TN&MT) - Mặc cho nắng cháy da cháy da cháy thịt, mặc cho gió chướng rát mặt bốn mùa, hàng ngày cỏ cây hoa lá ở 21 đảo, điểm đảo/33 điểm đóng quân cứ “đội” sỏi đá chui lên, vươn dài tươi tốt như thảm xanh giữa khắc nghiệt của biển khơi. Tất cả do bàn tay khối óc của quân và dân Trường Sa tạo dựng.
Sức sống xanh ở đảo Trường Sa sau 45 năm giải phóng
(TN&MT) - Được coi là “quần đảo bão tố” sau 45 năm giải phóng (29-4-1975/29-4-2020), xây dựng và phát triển, quần đảo Trường Sa đã trở thành một thị trấn sầm uất với đầy đủ chức năng hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, văn hóa tâm linh.
Chuyện “trồng người” ở “Quần đảo bão tố”
(TN&MT) - “Gieo chữ” ở những địa bàn xa xôi, hẻo lánh đã khó khăn bội phần, vậy mà giữa ngàn trùng sóng gió phía đường biên ngoài biển xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, có những thầy giáo vừa dạy chữ, vừa lo cho các em từng bữa ăn giấc ngủ. Đó là những thầy giáo khoác áo lính Hải quân đang ngày đêm thầm lặng cống hiến, hi sinh tuổi thanh xuân của mình để “truyền chữ” cho con em vạn chài giữa nắng gió Trường Sa.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO