Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
ô nhiễm nhựa
Thúc đẩy giải pháp tuần hoàn cho Thỏa thuận toàn cầu về nhựa
Sau nhiều vòng đàm phán nhằm thiết lập Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa, Việt Nam đã sớm nhận thấy sự cần thiết của việc lồng ghép các mô hình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, tái chế và quản lý bền vững các sản phẩm nhựa.
Môi trường
Việt Nam chuẩn bị tham gia Hội nghị Liên chính phủ đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa
(TN&MT) - Ngày 5/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) tổ chức Hội thảo kỹ thuật với chủ đề “Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam”.
Giảm thiểu ô nhiễm nhựa: Cần dựa vào sự đổi mới trong tuần hoàn nhựa
(TN&MT) - “Đổi mới sáng tạo là yếu tố then chốt để giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa, chính vì vậy, Cuộc thi năm nay nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển các công nghệ mới, cải tiến chuỗi giá trị tuần hoàn và khuyến khích người tiêu dùng tham gia vào các hoạt động bền vững, nơi nhựa có thể trở thành tài nguyên, nguyên liệu thay vì rác thải…”- Đây là phát biểu của Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành trong Chung kết Cuộc thi “Giải pháp đổi mới Tuần hoàn nhựa 2024”.
Lộ trình hạn chế sản phẩm túi nilon, nhựa một lần
Bạn đọc Trần Đức Quang (TP. HCM) hỏi: Tình trạng ô nhiễm môi trường do sử dụng túi nilông, túi nhựa ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, tôi thấy các biện pháp tuyên truyền hạn chế rác thải nhựa hiện nay vẫn chưa thật sự hiệu quả. Vậy để hạn chế tình trạng này, cơ quan quản lý về môi trường đã có những biện pháp, chính sách nào thật sự mạnh mẽ và hiệu quả hay chưa? Các chính sách đó cụ thể là gì?
Nhiều nước châu Á cần tăng cường tái chế để giảm ô nhiễm nhựa
(TN&MT) - Với chủ đề “Thực hiện hành động chấm dứt ô nhiễm nhựa”, diễn đàn SEA of Solutions (SoS) 2024 vừa được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan đã kêu gọi các nước châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á, phân bổ nhiều nguồn lực hơn vào tuần hoàn nhựa để giảm ô nhiễm nhựa, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.
Giải quyết ô nhiễm nhựa từ phương pháp tiếp cận vòng đời
(TN&MT) - Vào cuối năm nay, các nhà đàm phán sẽ tập trung tại Hàn Quốc để tham gia vòng thảo luận thứ 5 nhằm xây dựng một thỏa thuận quốc tế có tính ràng buộc về mặt pháp lý để chấm dứt ô nhiễm nhựa.
Giới hạn toàn cầu về sản xuất nhựa để hạn chế ô nhiễm nhựa
(TN&MT) - Nhựa xuất hiện ở khắp mọi nơi, kể cả trong cơ thể con người nhưng điều tồi tệ nhất của nhựa vẫn chưa đến. Con người đang hứng chịu một cuộc khủng hoảng sức khỏe nhựa. Mặc dù ngành công nghiệp thu lợi nhuận từ các sản phẩm không an toàn, nhưng chuyển gánh nặng kinh tế, sức khỏe cho cộng đồng và chính phủ.
Phát động Ngày Không sử dụng túi ni-lông
Tiếp nối thành công của năm 2023, ngày 3/7, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (CLCSTN&MT) và Sở Công Thương Thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ phát động chiến dịch Ngày Không sử dụng Túi ni-lông năm 2024 với thông điệp “Bớt túi ni-lông, thêm nhiều mầm sống”.
Cục Biển và Hải đảo Việt Nam: Tiếp thu nhiều nội dung quan trọng cho phiên đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa
Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao là cơ quan đầu mối, thường trực Ban công tác đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì đàm phán và tiến tới thực thi Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa sau khi được thông qua. Theo đó, Bộ TN&MT giao Cục Biển và Hải đảo Việt Nam là đầu mối triển khai nhiệm vụ. Đứng trước phiên đàm phán lần thứ 4, một phiên họp có ý nghĩa quan trọng khi chỉ còn 1 phiên cuối cùng vào năm 2024 để thế giới đưa ra một thỏa thuận ràng buộc pháp lý về ô nhiễm nhựa, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã phối hợp cùng các cơ quan liên quan chuẩn bị nhiều nội dung quan trọng đóng góp cho kỳ họp thứ 4 này.
Không thể trì hoãn việc giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa
(TN&MT) -Hội nghị lần thứ tư của Ủy ban Đàm phán Liên chính phủ (INC-4) về một thỏa thuận toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa đã kết thúc sau phiên họp to Vòng đàm phán đã không đạt được như mong đợi khi những bất đồng của các nước thành viên tham gia chưa được thu hẹp để đạt mục tiêu thông qua được Hiệp ước vào cuối năm nay tại Busan (Hàn Quốc). Tuy nhiên, các quốc gia tham gia vẫn kỳ vọng vào một phiên họp giữa kỳ để đi đến thống nhất những tham vọng về biện pháp đủ mạnh giải quyết ô nhiễm nhựa.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO