Thứ Hai, 25/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
nuôi cá lồng
Nuôi cá lồng tự phát, tàu thuyền gặp khó khi vào nơi tránh trú bão
Nhiều tàu thuyền gặp khó khăn khi đi vào âu tránh trú bão Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) do người dân chiếm dụng nuôi cá lồng. Ban quản lý cảng cá đã nhiều lần ra thông báo yêu cầu di dời, nhưng vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Xã hội
Thừa Thiên - Huế: Nguy cơ ảnh hưởng nguồn nước từ việc nuôi cá lồng
(TN&MT) - Suốt thời gian dài, người dân ở thôn Hòa Đức (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) “mưu sinh” bằng nghề nuôi cá lồng trên sông Ô Lâu, tuy nhiên giờ đây lại nằm trong phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước Hòa Bình Chương. Điều này nảy sinh nhiều hệ lụy, nhất là nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.
Nghệ An: Người dân làm giàu từ nghề nuôi cá lồng ở lòng hồ thủy điện
Lòng hồ thủy điện Hủa Na (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) từ nhiều năm nay đã được người dân khai thác lợi thế triệt để từ tiềm năng nuôi cá lồng. Và, nghề này đã đem lại thu nhập cao cho nhiều người dân huyện vùng cao biên giới Quế Phong.
Người dân Văn Quan đổi đời nhờ nuôi cá lồng
(TN&MT) - Phát huy lợi thế diện tích mặt nước từ hệ thống hồ, đập đem lại, huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã hỗ trợ người dân chuyển đổi nuôi cá lồng trên các lòng hồ nhằm tạo sinh kế giúp người dân vươn lên thoát nghèo. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm xuống còn 16,1%.
Khai thác lợi thế nguồn nước, nuôi cá lồng trên hồ Thác Bà tạo sinh kế bền vững cho người dân
(TN&MT) - Hồ Thác Bà của tỉnh Yên Bái với diện tích mặt nước trên 19.000ha, ngoài tiềm năng phát triển du lịch, hồ Thác Bà còn có trên 2.000 lồng nuôi cá, 815ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản; tổng sản lượng thủy sản đạt trên 7.500 tấn/năm. Nhờ phát triển thủy sản, đã có nhiều hộ dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
TP Hải Dương: Trạm bơm tiêu úng xả nước, hơn 3 tấn cá lăng của 2 hộ nuôi cá lồng bị chết
(TN&MT) - Hai hộ nuôi cá lồng bè ven sông Thái Bình, gần cửa xả trạm bơm tiêu úng TP Hải Dương, vừa bị chết hơn 3 tấn cá lăng khi trạm bơm xả nước ra sông.
Yên Bái: Phát triển thương hiệu cá hồ Thác Bà
(TN&MT) - Ngày 24/12, UBND huyện Yên Bình tổ chức Hội thảo phát triển chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực “Thủy sản hồ Thác Bà”.
Sơn La: Nước sông Đà đột ngột rút mạnh, dân nuôi cá lo sốt vó
Hơn một tháng nay, nhiều hộ dân nuôi cá lồng dọc sông Đà đoạn chảy qua địa phận huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đang chật vật ứng phó với tình trạng nước sông xuống thấp. Năm nay, nước rút mạnh khiến nhiều khúc sông biến thành bãi bùn lầy, nước sông trở nên đục ngầu khiến hàng trăm hộ nuôi cá lồng nơi đây rơi vào khó khăn.
Lào Cai: Xóa đói giảm nghèo nhờ mô hình nuôi cá lông trên sông
(TN&MT) - Nuôi cá lông trên sông một nghề mới phát triên tại Lào Cai, ngoài việc cho thu nhập ổn định, nghề nuôi các lồng còn giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống của người dân.
Yên Bái ngăn chặn tình trạng vi phạm nuôi cá lồng trái phép trên Hồ Thác Bà
(TN&MT) - UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Quyết định số 2503/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành, ngăn chặn, chấm dứt tình trạng vi phạm quy định nuôi cá lồng trái phép trên hồ Thác Bà.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO