Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
khí sinh học
Quản lý chất thải trong ngành chăn nuôi: Chuyển đổi năng lượng xanh từ khí sinh học
(TN&MT) - Ngành chăn nuôi được coi là một trong những phân ngành nông nghiệp chủ lực và phát triển nhanh nhất. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế, ngành chăn nuôi cũng đang đối mặt với thách thức không nhỏ về ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra.
Môi trường
Phát triển khí sinh học - hiện thực hóa cam kết tại COP26 - Sử dụng khí sinh học phát điện, giảm phát thải
(TN&MT) - Khí sinh học là hỗn hợp khí metan và khí cacbonic, trong đó chiếm tới 60% là khí metan được tạo ra từ quá trình phân giải các chất thải của người, động vật và cả thực vật trong điều kiện kín khí.
Phát triển khí sinh học - hiện thực hóa cam kết tại COP26 - Khí sinh học - tiềm năng và thách thức
(TN&MT) - Phát triển mô hình khí sinh học (KSH) là một giải pháp cho các vấn đề môi trường trong bối cảnh nguồn nhiên liệu đang ngày một cạn kiệt và biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ; Việt Nam có nhiều tiềm năng sử dụng khí sinh học nhưng vẫn còn thiếu chính sách hỗ trợ, nhiều rào cản công nghệ để phát triển nguồn khí sinh học ở quy mô vừa và lớn... Những nhận định này được các chuyên gia đề cập tới tại một Hội thảo quốc tế về khí sinh học diễn ra trong tháng 10/2022.
Từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách: Cơ hội cho doanh nghiệp
(TN&MT) - Theo xu hướng thực thi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, các chính sách về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đang dần được hình thành trên quy mô toàn cầu và có thể tạo ra các rào cản mới trong thương mại.
Hướng đi mới quản lý toàn diện chất thải chăn nuôi
(TN&MT) - Vấn nạn về ô nhiễm môi trường chăn nuôi ngày càng gia tăng vẫn đang là chủ đề nóng ở hầu hết các tỉnh trên cả nước. Điều này đòi hỏi phải có hướng đi đúng đắn và giải pháp đồng bộ trong xử lý môi trường chăn nuôi để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm, giúp người chăn nuôi yên tâm sản xuất và không ảnh hưởng môi trường sống.
Lào Cai : Bảo vệ môi trường bằng các công trình khí sinh học
(TN&MT) - Mục tiêu “ bảo vệ môi trường bằng các công trình khí sinh học” được Ban Quản lý Dự án hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp tỉnh Lào Cai triển khai trong kế hoạch năm 2020 tại hội nghị tổng kết Dự án hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp năm 2019 và triển khai kế hoạch năm 2020.
Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp: Mở ra hướng xử lý môi trường toàn diện
(TN&MT) - Những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã bắt đầu ứng dụng các công nghệ sản xuất nông nghiệp phát thải khí nhà kính thấp, mô hình quản lý chất thải nông nghiệp và tạo ra năng lượng sinh học ở nhiều địa phương trên cả nước. Bước đầu, các công nghệ mới đã giúp giải quyết những tồn tại, hạn chế của các biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi hiện nay và mở ra hướng xử lý toàn diện hơn.
Ngành chăn nuôi phát hành quốc tế hơn 1 triệu tín chỉ các bon
(TN&MT) - Ngày 26/6, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT đã tổ chức lễ công bố phát hành thêm hơn 1 triệu tín chỉ giảm phát thải khí nhà kính các bon theo cơ chế tự nguyện. Đây là sản phẩm từ các công trình khí sinh học quy mô nông hộ của Dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2016 – 2020”.
Bình Định: Công trình khí sinh học quy mô nhỏ và vừa mang lại hiệu quả bảo vệ môi trường trong chăn nuôi gia súc
(TN&MT) - Từ kết quả đạt được sau 3 năm triển khai xây dựng công trình khí sinh học quy mô nhỏ, năm 2018, Ban QLDA Hỗ trợ nông nghiệp cacbon thấp thuộc Sở...
Bình Định: Hỗ trợ gần 5 tỷ đồng xây dựng hầm khí sinh học
Ông Huỳnh Ngọc Diệp, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp (trực thuộc Sở NN&PTNT Bình Định) cho biết, năm 2016, Dự án đã nghiệm thu và hỗ trợ gần 5 tỷ đồng cho 1.651 hộ dân tại các địa phương đã xây dựng xong công trình, bình quân mỗi hộ được hỗ trợ 3 triệu đồng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO