Chủ Nhật, 15/12/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
ĐBSCL: Hạn
ĐBSCL ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn: Đồng bộ các giải pháp trong ngắn và dài hạn
(TN&MT) - Trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp và khó lường, các cơ quan quản lý, nhà khoa học, người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đưa ra nhiều giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm ứng phó hiệu quả với hạn hán, xâm nhập mặn, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Môi trường
ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: Về vùng hạn, mặn
(TN&MT) - Từ đầu mùa khô năm 2023 - 2024 đến nay, do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa ít, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở hầu hết các địa phương vùng ĐBSCL. Bước đầu đã ghi nhận những ảnh hưởng đối với cơ sở hạ tầng, cây trồng, nguồn nước sinh hoạt của người dân.
ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: Bảo vệ an toàn các vùng sản xuất nông nghiệp
(TN&MT) - Rút kinh nghiệm từ các đợt hạn, mặn nghiêm trọng trước đây, cơ quan chức năng và các địa phương vùng ĐBSCL đã chủ động triển khai các giải pháp phòng chống từ sớm, từ xa, huy động các lực lượng và người dân cùng vào cuộc.
Gần 74.000 hộ dân vùng ĐBSCL thiếu nước sinh hoạt
(TN&MT) - Theo Cục thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), gần 74 nghìn hộ dân trong vùng Đồng bằng sông cửu Long hiện sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt.
Hạn hán và xâm nhập mặn ĐBSCL: Hạn chế thấp nhất mức thiệt hại
(TN&MT) - Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn đã và đang diễn biến hết sức phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân sinh tại một số nơi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hiện tại, các cấp chính quyền địa phương và người dân nơi đây tập trung nhiều giải pháp ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn, mặn gây ra.
ĐBSCL: Nhiều giải pháp phù hợp ứng phó với hạn mặn mùa khô năm nay
(TN&MT) - Đến thời điểm hiện tại, diễn biến xâm nhập mặn ở các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ít gay gắt hơn so với mùa khô năm ngoái. Tuy vậy, việc chủ động ứng phó, tích trữ, cung cấp nước ngọt luôn được các địa phương tập trung triển khai thực hiện, đảm bảo đầy đủ và chất lượng nguồn nước đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và đời sống dân sinh.
“Bắt bệnh” thời tiết phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL
(TN&MT) - Kế hoạch ngắn hạn hay chiến lược dài hạn để thích ứng với biến đổi khí hậu đều cần dựa trên thông tin giám sát các hiện tượng thời tiết, khí hậu cũng như các tác động cụ thể. Đó là yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đặc biệt là đối với những khu vực dễ chịu tổn thương như Đồng bằng sông Cửu Long. Điều này đã được thể hiện rõ nét trong công tác phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn thời gian qua.
Phát triển thích ứng tự nhiên
(TN&MT) - Bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Nghị quyết 120/NQ-CP (NQ 120) của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng biến đổi khí hậu, giải pháp căn cơ nhất cho tình trạng hạn - mặn trong khu vực này là phải phát triển thích ứng tự nhiên.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn tiếp tục giảm dần
(TN&MT) - Xu thế xâm nhập mặn từ ngày 21-31/5 ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần, tuy nhiên một số nơi vẫn còn ở mức cao. Các địa phương trước khi lấy nước ngọt tưới cho cây trồng, cây ăn trái cần kiểm tra chặt chẽ nồng độ mặn.
Sóc Trăng ứng phó tốt, giảm thiểu thiệt hại do hạn mặn mùa khô 2019-2020
(TN&MT) - Nhờ làm tốt công tác chỉ đạo, điều hành, ứng phó phòng, chống hạn mặn trong mùa khô 2019-2020, tỉnh Sóc Trăng đã giảm thiểu sức tác động và ảnh hưởng của tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO