Thứ Hai, 6/1/2025
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
đất sét nung
Điện Biên: Chưa xóa bỏ hoàn toàn lò gạch đất sét nung
(TN&MT) - Sau Chỉ thị số 10/CT-TTg, ngày 16/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây dựng không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng đất sét nung. Điều này làm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường và bảo vệ nguồn tài nguyên đất. Tuy nhiên, đến nay tỉnh Điện Biên vẫn còn một số lò gạch đất sét nung hiện đang hoạt động.
Môi trường
Điện Biên: Lộ trình xóa bỏ gạch nung – bao giờ dứt điểm?
(TN&MT) – Theo lộ trình được UBND tỉnh Điện Biên đặt ra, đến 31/12/2017, sẽ chấm dứt hoạt động đối với toàn bộ các lò sản xuất gạch đất sét nung. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, tỉnh Điện Biên vẫn còn 10 lò sản xuất gạch nung đất sét đang hoạt động.
Hà Nội quyết “khai tử” lò gạch đất sét nung sử dụng công nghệ lạc hậu
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4509/UBND-ĐT, yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã thực hiện lộ trình chấm dứt hoạt động của các lò gạch đất sét nung sử dụng công nghệ lạc hậu và thực hiện các dự án sản xuất gạch đất sét nung.
Kiên quyết xóa bỏ lò gạch thủ công, lạc hậu
(TN&MT) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến chỉ đạo về việc thực hiện lộ trình chấm dứt hoạt động của các lò gạch đất sét nung sử dụng công nghệ lạc hậu và thực hiện các dự án sản xuất gạch đất sét nung.
Chính sách mới: Phú Yên cấm sản xuất gạch, ngói đất sét nung bằng lò thủ công
(TN&MT) - UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND về việc sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch, ngói đất sét nung trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
Thái Nguyên: Dừng đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất gạch đất sét nung
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa có văn bản chỉ đạo các Sở, ngành, địa phương tăng cường quản lý Nhà nước về vật liệu xây dựng (VLXD) trên địa bàn tỉnh.
Dừng đầu tư, mở rộng các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị toàn quốc về vật liệu xây dựng năm 2017.
Dùng đất sét sản xuất viên giá thể
(TN&MT) - Một nhóm sinh viên đang học tập tại Huế đã xây dựng dự án khởi nghiệp từ đất sét cùng những nguyên liệu khác, qua đó tạo ra những viên giá thể giúp cây trồng sinh trưởng tốt... Nhóm sinh viên được nhắc đến gồm Thái Thị Nhật Linh, Hồ Thị Phúc, Nguyễn Thị Hằng và Kim Thị Thu Hiền; hiện đang học tại khoa Nông học- trường Đại học Nông Lâm Huế với dự án khởi nghiệp “Sản xuất viên giá thể đất sét nung”.
Lào Cai: Lộ trình chấm dứt sử dụng, SX gạch đất sét nung
(TN&MT) - Phó chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Lê Ngọc Hưng vừa ký ban hành Kế hoạch số 205/KH-UBND của UBND tỉnh Lào Cai thực hiện lộ trình giảm dần việc sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung và chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công, lò thủ công cải tiến, lò vòng trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ nay đến năm 2020, trong đó năm 2016 sẽ chấm dứt sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công tại các huyện Bảo Thắng, Văn Bàn và Bảo Yên.
Đồng Tháp tiến đến loại bỏ hoàn toàn gạch đất sét nung
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp vừa ra quyết định đến năm 2020 sẽ loại bỏ hoàn toàn gạch đất sét nung.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO