Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Chuyên gia địa chất
Chuyên gia địa chất khuyến cáo người dân đảm bảo an toàn sau mưa bão
(TN&MT) - Bão số 3 (bão Yagi) với cường độ rất mạnh sau khi đổ bộ và gây mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ, đến rạng sáng 8/9, bão đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên đất liền khu vực Tây Bắc Bộ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão Yagi, hàng loạt tỉnh thành miền Bắc mưa lớn, lũ dâng cao, nhiều nơi thuộc diện cảnh báo màu tím - nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở mức rất cao.
Biến đổi khí hậu
Chuyên gia địa chất nói về xác định rõ khoáng sản chính, khoáng sản đi kèm
(TN&MT) - Thăm dò khoáng sản phải đánh giá đầy đủ quy mô, trữ lượng, chất lượng các loại khoáng sản có trong khu vực thăm dò, đây là một trong những nguyên tắc hoạt động khoáng sản được quy định trong Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản. Tuy nhiên, công tác thăm dò, thẩm định, công nhận trữ lượng khoáng sản, trong đó có khoáng sản có ích đi kèm còn gặp một số vướng mắc, cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung trong quy định của pháp luật về khoáng sản.
Sụt lún, sạt trượt đất xảy ra liên tiếp tại Đắk Nông và Lâm Đồng: Chuyên gia địa chất chỉ rõ “thủ phạm”
(TN&MT) - Trao đổi nhanh với phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường vào tối 3/8, PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia địa chất, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ TN&MT đã chỉ chỉ rõ “thủ phạm” Sụt lún, sạt trượt đất xảy ra liên tiếp tại 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng những ngày qua.
Chuyên gia địa chất đánh giá mức độ nghiên cứu trượt lở đất tại Lâm Đồng
(TN&MT) - Trong những năm qua, khi một số tai biến địa chất liên tục xảy ra hàng năm và gây ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và của, vấn đề nghiên cứu tai biến địa chất, đặc biệt là trượt, sạt lở đất đã được chú trọng hơn, trong đó có một số nghiên cứu liên quan đến tỉnh Lâm Đồng. Trước thực tế vụ sạt lở vừa xảy ra tại chốt Cảnh sát giao thông đèo Bảo Lộc (thuộc địa bàn huyện Đạ Huoai), tỉnh Lâm Đồng vào cuối tháng 7, chuyên gia địa chất cho rằng cần phải có kịch bản và giải pháp lâu dài ứng phó với sạt lở.
Bình Định: Chuyên gia địa chất nói gì về hiện tượng sạt lở đất, đá?
(TN&MT) - Ông Trần Văn Thảo – Liên Đoàn trưởng Liên Đoàn Địa chất Trung Trung Bộ nhận định về hiện tượng sạt lở, trượt lở núi, đất, đá tại Bình Định trong các đợt mưa lũ vừa qua có nhiều nguyên nhân nhưng cốt lõi là do điều kiện tự nhiên về kết cấu địa chất bị phong hóa và nạn chặt phá rừng.
Bắc Kạn: Chuyên gia địa chất cảnh báo hố sụt lún có thể vẫn tiếp tục xuất hiện
(TN&MT) - Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 26/11 đến 2/12/2018), tại thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) đã liên tiếp xuất hiện nhiều hố sụt lún có diện tích miệng hố từ 280m2 đến 320m2, gây thiệt hại về tài sản cho người dân. Phóng viên báo TN&MT đã có cuộc trao đổi cùng ông Nguyễn Quốc Khánh – người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu, đánh giá, giải quyết hiện tượng sụt lún đất tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” (Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO