Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
Năng lực khác nhau nhưng hướng đến mục tiêu chung
(TN&MT) - Việt Nam đã cùng với gần 170 nước tham gia Phiên đàm phán thứ 3 xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa tại Trụ sở Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Thủ đô Nairobi, Kenya. Tại phiên đàm phán này, lần đầu tiên Việt Nam cùng với các nước chính thức thảo luận nội dung của Thỏa thuận sau khi Dự thảo số 0 được Ủy ban đàm phán liên chính phủ đưa ra vào tháng 9/2023.
Môi trường
Chuyển đổi xanh - một ứng xử văn hóa cấp thiết với thiên nhiên
(TN&MT) - Gần sáng ngày 11/9/2023, cư dân vùng Derna - Libya đang say ngủ thì đột ngột bị đánh thức bởi một tiếng nổ lớn. Đó là tiếng vỡ khủng khiếp của một con đập. Dòng nước khổng lồ đã cuốn ra biển sinh mạng hơn chục ngàn người. Theo Bộ Quản lý tình trạng khẩn cấp Trung Quốc, lũ lụt, lở đất và các cơn bão đổ bộ vào đại lục mang theo lượng mưa lớn nhất chưa từng thấy trong cả trăm năm qua đều có nguyên nhân cơ bản và sâu xa của gia tăng biến đổi khí hậu. Mà gây ra biến đổi khí hậu lại có phần do con người. Như vậy, trong thiên tai có cả nhân tai.
Quản lý, loại trừ HFC tại Việt Nam từ năm 2024
(TN&MT) - Theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ về giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao). Bộ TN&MT sẽ thông báo mức tiêu thụ và sản xuất cơ sở HFC trước ngày 31/12 năm nay.
Làm mát đô thị bền vững trước nắng nóng cực đoan: Giảm nhiệt hài hòa với môi trường
(TN&MT) - Hiện tượng El Nino quay trở lại trong năm 2023 cùng với các kỷ lục nhiệt độ liên tiếp được thiết lập trong thời gian qua một lần nữa cho thấy nhu cầu bức thiết giảm nhiệt cho các đô thị - nơi vốn là đầu tàu phát triển của mỗi địa phương, tập trung nhiều hoạt động kinh tế làm tăng nhiệt cục bộ.
Quyền được sống trong môi trường trong lành của con người: Cần chống lại “làn sóng nhựa” độc hại
Các chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) vừa cho biết thế giới phải chống lại “làn sóng nhựa” độc hại đe dọa quyền được sống trong môi trường trong lành của con người.
Chúng ta cùng hành động
(TN&MT) - Diễn ra vào ngày 5/6 hằng năm, ngày Môi trường thế giới năm 2023 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề "Giải pháp cho ô nhiễm nhựa”, trọng tâm là tập trung vào thực hiện chiến dịch “Chống ô nhiễm nhựa”. Lựa chọn của UNEP không nằm ngoài dự đoán của các quốc gia, đồng nghĩa với nhận định cùng với biến đổi khí hậu, ô nhiễm nhựa đang là mối nguy hàng đầu đe dọa nặng nề tương lai trái đất.
Lộ trình cắt giảm ô nhiễm nhựa của liên hợp quốc: Có khả năng giảm 80% vào năm 2040
(TN&MT) - Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo cho thấy, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thực hiện các thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường.
Giải quyết khủng hoảng nước và BĐKH ở Sudan: Trao quyền cho hàng nghìn phụ nữ
(TN&MT) - Nằm ở rìa phía Nam của sa mạc Sahara, Sudan có khí hậu thay đổi từ sa mạc và bán sa mạc ở phía Bắc, đến thảo nguyên khô cằn trên khắp đất nước.
Cơ hội định hình một tương lai bền vững đối với nhựa
(TN&MT) - Việt Nam được quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia chủ động, tiên phong trong việc ủng hộ xây dựng quy tắc ràng buộc giảm nhựa trên toàn cầu. Chúng ta đã cùng 175 quốc gia thông qua một Nghị quyết tại Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-5) về chấm dứt ô nhiễm nhựa và xây dựng một thỏa thuận ràng buộc pháp lý quốc tế vào năm 2024. Đây có thể coi là cơ hội duy nhất để thế giới định hình một tương lai bền vững đối với nhựa.
Kêu gọi chuyển đổi môi trường và kinh tế khẩn cấp
(TN&MT) - Hội nghị môi trường Stockholm + 50 vừa bế mạc ngày 3/6 tại Thủ đô Stockholm, Thụy Điển với lời kêu gọi về những cam kết thực sự nhằm nhanh chóng giải quyết các mối quan tâm về môi trường toàn cầu và hướng tới quá trình chuyển đổi công bằng sang các nền kinh tế bền vững cho tất cả mọi người.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO