Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
cây bản địa
Quảng Nam: Nỗ lực phục hồi rừng từ cây bản địa
Tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng phục hồi, mở rộng diện tích rừng bằng cây bản địa. Ngoài giá trị về mặt đa dạng sinh học, đây được xem là hướng đi phù hợp để ứng phó hiệu quả với tình hình bão lũ, biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng khắc nghiệt như hiện nay.
Biến đổi khí hậu
Tương lai tươi xanh từ rừng cây gỗ lớn...
Nhìn những rừng cây rợp bóng xanh ngát bạt ngàn, chúng tôi như được xua đi cái nóng hừng hực mà “đặc sản” gió Lào thường mang về cho xứ Nghệ mỗi khi mùa hè đến. Một ông chủ khu rừng keo hơn hai mươi héc ta tâm sự rằng: “Trồng rừng gỗ lớn vừa cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều lần so với rừng gỗ nhỏ, vừa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái...”.
Nhân lên cánh rừng gỗ lớn tạo sinh kế bền vững
(TN&MT) - Quảng Ninh hiện có trên 370.000 ha đất có rừng, đứng thứ 18/63 tỉnh, thành phố trong cả nước với tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 55%. Bằng những chính sách riêng biệt mang tính đột phá đã giúp cho địa phương có bước phát triển rừng bền vững, hình thành cánh rừng gỗ lớn, tạo sinh kế bền vững cho người dân.
Thừa Thiên – Huế: Trồng 3.000 cây bản địa hưởng ứng “Chương trình 1 tỷ cây xanh”
3.000 cây bản địa như sến, lim xanh, chò, huỷnh... đã được các cơ quan, đơn vị ở Thừa Thiên – Huế tiến hành trồng nhiều nơi.
Thừa Thiên – Huế: Chặt cây bản địa trái phép trong rừng phòng hộ
Nhiều cây bản địa đã bị chặt hạ trong quá trình thực hiện dự án khai thác tỉa rừng trồng phòng hộ ở xã Bình Thành (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Lào Cai: Thành lập Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát
(TN&MT) - Ngày 8/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh Lào Cai về việc thành lập Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát và Quyết định chuyển Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát về trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Lào Cai.
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ (Quảng Ninh): Sẽ trồng bổ sung cây bản địa vào những vị trí trồng sai quy trình
(TN&MT) – Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường ngày 19/5/2019 đã đăng bài “Trồng rừng thay thế hay tàn phá rừng phòng hộ?” phản ánh về tình trạng rừng phòng hộ do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ quản lý tại xã Hòa Bình, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh bị chặt phá. Ngay sau khi Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường phản ánh, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ, Nguyễn Bá Trượng đã có buổi làm việc với PV về nội dung bài báo phản ánh.
Kiến nghị xây dựng Công viên cây bản địa trong dự án sân Golf cồn Ấu
(TN&MT) - Đây là ý kiến của PGT.TS Dương Văn Ni, Giám đốc Trung tâm thực nghiệm đa dạng sinh học – Đại học Cần Thơ, trao đổi với phóng viên Báo...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO