Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
các-bon rừng
Nhân rộng phương pháp đo lường các-bon rừng ngập mặn
(TN&MT) - Không chỉ các chuyên gia lâm nghiệp, chính cộng đồng địa phương tại nơi có rừng ngập mặn hoàn toàn có thể tự thực hiện đo lường các-bon rừng dựa trên hướng dẫn kỹ thuật đã được thống nhất chung cả nước, và từ đó, xác định nguồn tiền từ các-bon rừng mang lại.
Môi trường
Có rừng = có tín chỉ các-bon rừng?
(TN&MT) - Hiện nay, tổng diện tích của Việt Nam là khoảng 14,7 triệu ha và rừng có vai trò to lớn trong giảm nhẹ biến đổi khí hậu, đặc biệt là hấp thụ khí nhà kính trong khí quyển. Vậy, liệu tất cả những diện tích có rừng đều có thể sản xuất tín chỉ các-bon để đưa vào mua bán, trao đổi hay chuyển nhượng kết quả giảm phát thải?
Nâng cao chất lượng rừng để mở rộng bể tín chỉ các-bon
(TN&MT) - Dư địa để tăng diện tích rừng không còn nhiều, bởi vậy, nâng cao chất lượng diện tích rừng hiện có sẽ giúp tăng mật độ lưu trữ các-bon, đồng nghĩa với "nguồn hàng" tín chỉ các-bon từ rừng của Việt Nam sẽ tăng lên.
Thị trường các-bon - Sức hút tăng giá trị của Việt Nam
(TN&MT) - Có lẽ chưa bao giờ, thị trường các-bon nhận được sự quan tâm nhiều như hiện nay. Khi chuyển đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng giảm phát thải khí nhà kính (KNK) đang trở thành cuộc chạy đua của các doanh nghiệp, các ngành, lĩnh vực, Việt Nam có thể trở thành điểm đến của thế giới trong nỗ lực bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Phát huy nguồn lợi tín chỉ các-bon từ rừng
(TN&MT) - Lợi ích tài chính tiềm năng từ các dự án tín chỉ carbon rừng cần được tái đầu tư vào quản lý và bảo vệ rừng, đồng thời xem xét chia sẻ lợi ích công bằng để đạt được các mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Quảng Nam khai thác “mỏ vàng” tín chỉ các bon rừng: Cơ hội lớn nhưng còn nhiều vướng mắc
Tỉnh Quảng Nam là địa phương đầu tiên tại Việt Nam được Chính phủ đồng ý thực hiện Đề án thí điểm kinh doanh tín chỉ các-bon rừng, thời gian thực hiện từ năm 2021 - 2025. Tuy nhiên, địa phương vẫn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc để hiện thực hóa tham vọng thu về triệu đô từ việc trồng và bảo vệ rừng bền vững.
World Bank chi trả 51,5 triệu USD phí dịch vụ các-bon rừng
(TN&MT) - Ngày 21/3, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết, Việt Nam nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải các-bon.
Việt Nam thu 1.250 tỉ đồng từ bán tín chỉ các-bon rừng
(TN&MT) - Năm 2023, lần đầu tiên Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ các-bon rừng và thu về 51,5 triệu USD (tương đương 1.250 tỉ đồng).
Cộng đồng sống nhờ rừng ở Bắc Trung Bộ sẽ hưởng lợi 50 triệu đồng/năm
(TN&MT) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ. Theo đó, đối với hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế, định mức hỗ trợ là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.
Thương mại hóa các-bon rừng: Cần hành lang pháp lý
(TN&MT) - Rừng của Việt Nam có khả năng lưu trữ các-bon dồi dào với hơn 612 triệu tấn CO2. Với mức quy đổi 1 tín chỉ các-bon bằng 1 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ), Việt Nam đang sở hữu “kho” các-bon rừng có giá trị lớn, giúp đa dạng hóa nguồn tài chính cho phát triển lâm nghiệp bền vững và tăng sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO