Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Xử lý rác thải rắn
Nghệ An: Kỳ vọng bước “đột phá” trong xử lý rác thải rắn sinh hoạt
Từ nhiều năm qua, có một thực trạng đáng lo ngại là tỉnh nghệ An đang loay hoay với công nghệ xử lý rác thải rắn sinh hoạt. Nhiều dự án xây dựng Nhà máy xử lý rác thải ở nhiều địa phương đã và đang được thực hiện nhưng tính hiệu quả, bền vững chưa có. Mới đây, tỉnh Nghệ An đã thông qua chủ trương xây dựng một Nhà máy xử lý điện rác với công nghệ Đức và vốn đầu tư dự kiến lên tới 3.100 tỷ đồng đem đến nhiều kỳ vọng.
Môi trường
Hà Tĩnh: "Gỡ vướng" trong xử lý rác thải rắn sinh hoạt
Với sự vào cuộc của các sở, ban, ngành, địa phương, cùng sự nỗ lực của ngành Tài nguyên và Môi trường, tình trạng “khủng hoảng” xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã và đang dần tháo gỡ, mang lại nhiều kết quả tích cực.
Điện Biên: Vướng mắc về lập đơn giá xử lý rác thải rắn xây dựng tại Dự án sân bay
(TN&MT) - Khu vực đổ thải phục vụ cho Dự án Cảng hàng không Điện Biên (Dự án), UBND tỉnh đã chấp thuận chủ trương lựa chọn bãi đổ thải số 10 tại xã Thanh Xương, huyện Điện Biên. Hiện nay, Sở Xây dựng đã xác định xong đơn giá tạm tính cung cấp cho ACV để làm cơ sở lập dự toán chi phí đầu tư xây dựng công trình. Tuy nhiên, phương án đổ thải chất thải trong xây dựng đang vướng mắc về đơn giá xử lý chất thải rắn xây dựng. Do đó, đơn vị lập đơn giá xử lý rác thải rắn xây dựng là không có đủ cơ sở pháp lý.
Người nặng lòng với môi trường
TS. Phạm Văn Hội đã bỏ ra hàng trăm triệu đồng để tự nghiên cứu, mày mò và phát triển mô hình sinh thái tuần hoàn dành cho các hộ gia đình, góp phần xử lý và tận dụng nguồn rác thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường bằng cách làm hiệu quả mà gần gũi.
Văn Yên (Yên Bái): Các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý
(TN&MT) - Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường luôn được huyện Văn Yên quan tâm. Đến nay, huyện đã duy trì tỷ lệ 100% cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý.
Nghệ An: “Đau đầu” lựa chọn công nghệ xử lý rác thải rắn sinh hoạt
(TN&MT) - Với trên 3 triệu dân, hiện nay tỉnh Nghệ An mỗi ngày phát sinh khoảng gần 1.800 tấn rác thải rắn sinh hoạt. Thế nhưng, việc xử lý loại rác thải này hiên nay đang khiến các ngành chức năng “đau đầu” với bài toán lựa chọn công nghệ sao cho hiệu quả, phù hợp.
TP Thái Nguyên nỗ lực xử lý rác thải sinh hoạt đảm bảo môi trường
(TN&MT) - Với tốc độ đô thị hóa nhanh, thành phố(TP) Thái Nguyên luôn coi trong vấn đề bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo cuộc sống, sức khỏe nhân dân không bị ảnh hưởng. Công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đang được thành phố coi trọng thực hiện khá triệt để.
Thái Nguyên: Người dân không đồng thuận xây dựng nhà máy xử lý rác thải giữa vùng chè đặc sản.
(TN&MT) - Nhận được tin trên quê hương Thái Nguyên sắp có dự án "nghìn tỷ đồng" được xây dựng giữa vùng chè đặc sản, đông đảo người dân làng nghề chè truyền thống của các xã Tức Tranh, Vô Tranh lại không thấy vui mừng. Ngược lại, nhân dân lo lắng, phản đối gay gắt, không đồng thuận việc đặt nhà máy xử lý rác thải ở vùng chè vì nhiều lý do chính đáng.
Điện Biên: Khó xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt
(TN&MT) - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Điện Biên có khoảng 10 cơ sở xử lý chất thải đang hoạt động. Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, vận chuyển và xử lý tại các bãi chôn lấp chất thải theo hình thức đốt và chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đổ lộ thiên có phun chế phẩm ngăn côn trùng, dịch bệnh. Một phần chất thải rắn sinh hoạt chưa được thu gom do các hộ dân tái sử dụng hoặc xử lý tại chỗ bằng biện pháp đốt, chôn lấp.
Điện Biên: Đẩy mạnh xử lý rác thải rắn ở nông thôn
(TN&MT) - Vấn đề xử lý chất thải rắn khu vực nông thôn trên cả nước nói chung và tỉnh Điện Biên nói riêng đã và đang gặp nhiều trở ngại do nhiều nguyên nhân: khối lượng phát sinh ngày càng nhiều, chất thải ngày càng đa dạng và có chứa lẫn thành phần nguy hại... Tuy nhiên, với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp cùng sự nỗ lực của các địa phương, việc linh hoạt trong thực hiện tiêu chí số 17 về môi trường trong xây dựng NTM, chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đang từng bước được xử lý triệt để.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO