Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
xã hội hóa
Bảo tồn các di sản thiên nhiên tránh tác động từ xã hội hoá
(TN&MT) - Ngày 18/9, tại Ninh Bình, Viện Địa lý Nhân văn – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Tác động của các Dự án phát triển tới môi trường và cảnh quan các di sản thiên nhiên tại Việt Nam”, nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản hướng tới việc cụ thể hóa các mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Môi trường
Tuy Phước (Bình Định): Làm tốt công tác xã hội hóa nguồn lực giảm nghèo
Ngoài việc thực hiện hiệu quả các dự án thành phần thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, thì việc huy động nguồn lực từ xã hội đã được huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) chú trọng, từ đó góp phần mang lại những kết quả tích cực cho mục tiêu giảm nghèo bền vững, đồng thời xây dựng diện mạo nông thôn mới trên địa bàn.
Tạo điều kiện phát triển hoạt động công chứng theo hướng xã hội hóa, ổn định, bền vững
Chiều 17/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Hiệu quả từ xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học tại Quảng Ngãi
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại những khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao. Trong đó, hoạt động xã hội hóa nguồn lực cho công tác này đã bước đầu mang lại hiệu quả tích cực, góp phần bảo vệ rừng, đa dạng sinh học, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Xã hội hoá công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
(TN&MT) - Ngày 17/10, tại Hà Nội, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) và Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên – WWF Việt Nam tổ chức Toạ đàm "Xã hội hoá công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam: nhu cầu và giải pháp".
Nhu cầu xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
(TN&MT) - Ngày 17/10, tại Hà Nội, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACE) và Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên – WWF Việt Nam tổ chức Toạ đàm "Xã hội hoá công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam: Nhu cầu và giải pháp".
Quảng Bình: Chú trọng đầu tư cho giảm nghèo bền vững
Là địa phương còn nhiều khó khăn so với cả nước, nhưng trong những năm qua tỉnh Quảng Bình luôn coi trọng, dành nguồn lực đầu tư thích đáng cho công tác giảm nghèo bền vững. Nhờ đó, kết quả giảm nghèo của tỉnh đã có chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Tiếp bài Khu dân cư mỏi mòn chờ nước sạch ở Hoài Đức, Hà Nội: Đợi vốn xã hội hóa tới bao giờ?
(TN&MT) - Người dân xã Vân Canh và nhiều xã khác thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội phản ánh, mặc dù họ đã đóng đủ tiền để xây dựng hạ tầng nhưng đến nay vẫn chưa được dùng nước sạch. Còn huyện Hoài Đức lý giải, huyện cũng muốn hỗ trợ nhưng không thể dùng tiền ngân sách để xây dựng do hạng mục công trình bắt buộc phải dùng tiền xã hội hóa.
Xã hội hóa nguồn lực cho bảo vệ tài nguyên môi trường
(TN&MT) - Trong bối cảnh ngân sách hạn chế, việc huy động các nguồn lực xã hội hóa thông qua đóng góp từ doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh và người dân sẽ giúp bổ trợ và dần thay thế các đầu từ từ ngân sách cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH. Tuy nhiên, cần đảm bảo cơ chế sử dụng hiệu quả và minh bạch.
Cần cơ chế thúc đẩy xã hội hóa nguồn lực trong bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu
Sáng ngày 20/6, Hội thảo “Xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu” đã được tổ chức với mục tiêu chia sẻ, thảo luận và kiến nghị các giải pháp, sáng kiến chính sách nhằm thực hiện tốt hơn chủ trương xã hội hóa, huy động nguồn lực hiệu quả để chung tay góp phần vào mục tiêu quốc gia và toàn cầu về bảo tồn thiên nhiên, thích ứng biến đổi khí hậu.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO