Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
“vàng trắng”
Đưa “vàng trắng” vươn xa
(TN&MT) - Nghề làm muối ở Sa Huỳnh – Quảng Ngãi bắt đầu từ 200 - 300 năm trước. Theo các tài liệu, người Pháp gọi muối Sa Huỳnh là “Vàng trắng” xứ An Nam. Giờ đây, muối Sa Huỳnh đang tiếp tục được người con quê hương Quảng Ngãi phát triển khắp mọi miền đất nước với giá trị cao hơn gấp 50 lần giá muối nguyên liệu, tăng thu nhập cho người dân làm muối.
Xã hội
Khai thác, sử dụng nguồn “vàng trắng” bền vững
Tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với phát triển bền vững đã có sự chuyển biến rõ rệt cả về nhận thức và hành động. Theo đó, đặt ra yêu cầu phải quản lý tài nguyên nước phải theo phương thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu và phải gắn với các tài nguyên thiên nhiên khác.
Bản tin truyền hình Tài nguyên và Môi trường số 8/2022 (số 228)
(TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin: - Duyệt nhiệm vụ quy hoạch "siêu" khu du lịch Quốc gia 53.000ha - Mở "kênh" tiếp nhận phản ánh về chính sách, pháp luật BVMT - Sửa đổi Luật Tài nguyên nước: Quyết sách lớn giữ nguồn "vàng trắng"
Hoàn thiện quy định pháp luật để phát triển bền vững tài nguyên nước: Khơi thông giá trị “vàng trắng”
(TN&MT) - Với mục tiêu vừa đảm bảo triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, vừa tích cực hỗ trợ khơi thông các giá trị của tài nguyên nước, Cục Quản lý tài nguyên nước đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh đổi mới cơ chế chính sách, đặc biệt chú trọng cải cách thủ tục hành chính quản lý nguồn nước.
Nâng niu “vàng trắng”
(TN&MT) - Năm 2020, một năm đầy khó khăn đối với các lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Lĩnh vực tài nguyên nước cũng không nằm ngoài khó khăn chung đó. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo sát sao của Bộ TN&MT, sự tham mưu kịp thời, nỗ lực cố gắng của Cục Quản lý tài nguyên nước, tài nguyên nước đã cơ bản được quản lý tốt và kịp thời giải quyết những mối lo về nguồn nước.
Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình ra mắt cuốn sách đầu tay
(TN&MT) - Ngày 25/6 tại TP.HCM, đã diễn ra buổi giao lưu và ra mắt sách: “Thập kỷ vàng – Trang sử mới” do tác giả Lê Viết Hải phối hợp với Nhà xuất bản Trẻ thực hiện.
Quảng Ngãi: Nhộn nhịp mùa thu hoạch “vàng trắng” trên đảo tiền tiêu
(TN&MT) - Mùa trồng tỏi ở Lý Sơn bắt đầu từ tháng 9 năm trước, kéo dài khoảng 5-6 tháng, thu hoạch từ tháng 2-3 năm sau, tỏi là loại nông sản chính được người dân Lý Sơn ví von như “vàng trắng” vì giá trị kinh tế mang lại cao.
Đông Nam Bộ trước áp lực an ninh nguồn nước: Hành động bảo vệ nguồn “vàng trắng”
(TN&MT) - Các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý góp phần bảo đảm an ninh nguồn nước, nhất là nguồn nước mặt nhằm phục vụ hiệu quả đời sống, sản xuất của người dân địa phương.
ĐBSCL trước áp lực an ninh nguồn nước: Cần sử dụng hiệu quả nguồn “vàng trắng”
(TN&MT) - Quản lý, khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nguồn tài nguyên nước là yêu cầu cấp thiết, đảm bảo sự phát triển bền vững cho ĐBSCL trong tương lai.
“Sống mòn” dưới tán rừng cao su - Bài 1: Vỡ mộng “vàng trắng”
(TN&MT) - Gần 18.000 hộ dân tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu, trong đó, tỉnh Sơn La chiếm 12.500 hộ dân phải di chuyển đến nơi ở mới để nhường chỗ cho Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La. Nhà máy đã đi vào hoạt động năm 2012, công cuộc di dân cũng chấm dứt năm 2010. Để ổn định quốc kế dân sinh cho đồng bào các dân tộc, tỉnh Sơn La và Tập đoàn Cao su Việt Nam đã quyết tâm đem cây cao su lên “miền đất hứa” để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo việc làm và thu nhập cho hàng nghìn hộ dân. Nhưng giấc mơ “vàng trắng” ấy đang khiến cho nhiều người dân gặp không ít khó khăn do tới tuổi thu hoạch nhưng cao su không đạt sản lượng mủ như mong muốn, trong khi giá nguyên liệu mủ cao su giảm sâu, chính sách hỗ trợ cho người dân góp đất trồng cao su chưa được quan tâm kịp thời, khiến đời sống của nhiều hộ dân gặp khó khăn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO