Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
túi nilon
Lộ trình hạn chế sản phẩm túi nilon, nhựa một lần
Bạn đọc Trần Đức Quang (TP. HCM) hỏi: Tình trạng ô nhiễm môi trường do sử dụng túi nilông, túi nhựa ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, tôi thấy các biện pháp tuyên truyền hạn chế rác thải nhựa hiện nay vẫn chưa thật sự hiệu quả. Vậy để hạn chế tình trạng này, cơ quan quản lý về môi trường đã có những biện pháp, chính sách nào thật sự mạnh mẽ và hiệu quả hay chưa? Các chính sách đó cụ thể là gì?
Tư vấn pháp luật
Đà Nẵng: Siêu thị hướng đến mục tiêu “không túi nilon”
Trong tiến trình xây dựng “Đà Nẵng – Thành phố môi trường”, thành phố Đà Nẵng phấn đấu đến năm 2030 có 100% các siêu thị sử dụng bao bì thân thiện môi trường, thay thế cho túi nilon dùng 1 lần khó phân hủy. Để đạt được mục tiêu này rất cần sự chung tay, đồng hành của hệ thống các siêu thị trên địa bàn.
A Lưới (Thừa Thiên–Huế): Sáng kiến Chợ giảm nhựa của Đoàn Thanh niên phát huy hiệu quả
Để hạn chế việc sử dụng túi nilon tràn lan và tuyên truyền cho người dân hiểu tác hại của nó với sức khỏe con người và thiên nhiên, với sự hỗ trợ của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới WWF tại Việt Nam, Thành đoàn huyện A Lưới đã đưa ra sáng kiến “Chợ giảm nhựa” với nhiều hoạt động thiết thực, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ về ý thức tiêu dùng giảm nhựa trong cuộc sống.
Yên Bái: Dần loại bỏ túi nilon tại các trung tâm thương mại và siêu thị
(TN&MT) - Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Trần Huy Tuấn vừa ban hành chỉ thị 06/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
TP. Huế: Giảm rác thải nhựa với “Tháng không túi nilon”
(TN&MT) - Sự kiện “Tháng không túi nilon” ở TP. Huế khuyến khích người tiêu dùng chủ động giảm sử dụng túi nilon khi đi mua sắm bằng cách mang theo túi cá nhân, túi thân thiện môi trường hoặc tái sử dụng lại các loại túi nilon; qua đó nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong việc giảm sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
Chống lại "ô nhiễm trắng"
(TN&MT) - Trái đất đang phải hứng chịu lượng rác thải nhựa rất lớn. Mỗi năm, con người phát thải ra 300 triệu tấn rác thải nhựa, có thể tính tương đương với trọng lượng của tất cả mọi người trên trái đất, nhưng chỉ có 9% được tái chế. Chống ô nhiễm nhựa là trách nhiệm của toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Lạng Sơn: Kêu gọi thay đổi thói quen sử dụng túi nilon khó phân hủy
(TN&MT) - Sở TN&MT Lạng Sơn phối hợp với UBND huyện Bình Gia vừa tổ chức phát động phòng trào “Phòng, chống rác thải nhựa” năm 2023. Hơn 500 người đã tham gia sự kiện này.
Chống rác thải nhựa thông qua "Ngày không túi nilon"
(TN&MT) - Ngày 5/10, tại siêu thị Tops Market The Garden (Hà Nội) đã diễn ra sự kiện “Ngày không túi nilon” nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức người tiêu dùng cùng chung tay bảo vệ môi trường.
Sản phẩm nhựa phân hủy sinh học – hiểu sao cho đúng?
(TN&MT) - Trung bình mỗi năm ở Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa, trong đó có khoảng hơn 30 tỷ túi nilon. Các túi nilon này phải mất hàng chục, thậm chí hàng trăm năm mới có thể phân hủy trong tự nhiên, khiến Việt Nam đối diện “ô nhiễm trắng”. Một trong những giải pháp cho vấn đề này là sự ra đời của các sản phẩm nhựa phân hủy sinh học, được coi như “cứu cánh” cho mối quan hệ giữa nhu cầu sử dụng với bảo vệ môi trường.
Vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt vùng cao ở Miền Trung - Bài 2: Những mô hình xử lý rác tạm thời
(TN&MT) - Trước thực trạng và những "sức ép" đặt ra trong công tác bảo vệ môi trường, nhiều địa phương ở miền Trung đã có những sáng kiến, những mô hình tập kết, xử lý rác thải sinh hoạt ở miền núi. Thế nhưng, về cơ bản, những mô hình này thiếu tính bền vững, vẫn mang nặng tính tạm thời.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO