Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
trồng rau sạch
Trồng rau sạch, nông dân yên tâm gắn bó với ruộng đồng
(TN&MT) - Với định hướng hoạt động chú trọng áp dụng các giải pháp công nghệ, tăng lợi ích cho nông dân, sản xuất theo nhu cầu của thị trường, Hợp tác xã (HTX) Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội) đang từng bước giúp nông dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Thông tin cần biết
Quan Sơn (Thanh Hóa): Thoát nghèo nhờ mô hình trồng rau sạch an toàn
Nhờ sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế, nhất là hình thành vùng trồng rau sạch, an toàn là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp đang được xã Sơn Thủy nói riêng và huyện Quan Sơn nói chung triển khai, mở rộng nhằm tăng giá trị sản xuất trên héc- ta canh tác, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống cho nhân dân.
Chi hội nông dân trồng rau sạch: Hướng đi bền vững tại Tô Hiệu, Thường Tín
(TN&MT) - Để nâng cao chất lượng rau sạch, rau an toàn cung cấp cho thị trường tiêu dùng Thủ đô xã Tô Hiệu, huyện Thường, Hà Nội đã thành lập Chi hội nông dân trồng rau sạch. Sau một thời gian đi vào hoạt động mô hình bước đầu phát huy hiệu quả, góp phần tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
Độc đáo mô hình trồng rau sạch từ rác tái chế cho mỗi hộ gia đình
(TNMT) - Mô hình trồng rau sạch bằng cách tái sử dụng rác thải sinh hoạt để làm phân bón của bà Dương Thị Kim Thoa (tổ 4, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội) hứa hẹn sẽ được nhiều hộ gia đình học tập và áp dụng.
Gia Lai: Thành công của học sinh THPT chế ra phân hữu cơ để trồng rau sạch
(TN&MT) – Từ những trăn trở người thân trong gia đình, hàng xóm trong quá trình trồng rau về việc tìm ra loại phân bón và thuốc trừ sâu cho năng suất cao, đảm bảo không bị sâu bệnh, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường, một học sinh trung học tại Gia Lai đã mày mò tìm ra loại phân hữu cơ từ cây hoa dã quỳ ( cây hoa cúc dại).
Trồng rau sạch trên đất hoang giữa Đà thành
(TN&MT) - Đó là câu chuyện trồng rau sạch của cô Huỳnh Thị Mai, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ Mân Quang 2, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng. Cách đây 5 năm, sau khi được dự lớp học sống xanh do thành phố tổ chức, cô Huỳnh Thị Mai đã đau đáu trong lòng về mô hình trồng rau sạch và cô đã quyết tâm thực hiện bằng được.
Thừa Thiên Huế: Khai hoang dải phân cách để trồng rau sạch
(TN&MT) - Thay vì trồng cây xanh, thảm cỏ... trên dải phân cách, một số người dân tại Huế đã tận dụng dải phân cách để trồng rau sạch, qua đó giúp các gia đình bổ sung nguồn thực phẩm hằng ngày.
Nhóm sinh viên với dự án trồng rau sạch không cần đất
(TN&MT) - Nhóm sinh viên Đà Nẵng đã sáng tạo hệ thống trồng rau “Greendy” bằng phương pháp thủy canh, không cần đất, tạo điều kiện cho người dân tự cung cấp rau sạch tại nhà. Đặc biệt cho phép người dùng và hệ thống tương tác với nhau thông qua điện thoại thông minh. Dự án này vừa giành giải ba tại Cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp “Danang Runway Startup 2016”.
Lợi dụng dự án trồng rau sạch để khai thác đất trái phép?
(TN&MT) - Dư luận hoài nghi đặt câu hỏi: Phải chăng việc UBND xã Vĩnh Minh lợi dụng dự án “núp bóng” danh nghĩa cải tạo đất phát triển rau an toàn để khai thác...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO