Thứ Năm, 12/12/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
thực tiễn
Phát triển kinh tế biển xanh và góc nhìn thực tiễn ở Quảng Bình Bài 2: Phát triển kinh tế biển đi đôi với bảo vệ môi trường
(TN&MT) - Với đường bờ biển dài và vùng đặc quyền lãnh hải rộng trên 20.000 km2, kinh tế biển trở thành một trong những ngành quan trọng của Quảng Bình. Tuy nhiên, để kinh tế biển phát triển bền vững, Quảng Bình cần dựa trên nền tảng tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Biển đảo
Phát triển kinh tế biển xanh và góc nhìn thực tiễn ở Quảng Bình Bài 1: Phát triển kinh tế biển xanh ở Việt Nam
(TN&MT) - Kinh tế biển xanh là nền kinh tế vừa bảo đảm cho kinh tế phát triển, vừa bảo đảm được sự phát triển của các hệ sinh thái biển thông qua các phương thức, như giảm phát thải các-bon, tăng trưởng theo chiều sâu, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với môi trường. Việc phát triển kinh tế biển xanh thể hiện rõ vai trò của việc bảo tồn, phát triển bền vững hệ sinh thái biển, hay còn gọi phát triển theo hướng tiếp cận hệ sinh thái. Hiện Việt Nam đang quyết tâm cải cách kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó kinh tế biển xanh tiếp tục được quan tâm. Kinh tế biển xanh cũng trở thành một trong những ngành quan trọng của Quảng Bình.
Hội nghị đối thoại: Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và các văn bản hướng dẫn thi hành vào thực tiễn
Vừa qua, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế (Hà Nội), Hiệp hội Bất động sản Việt đã tổ chức Hội nghị Đối thoại giữa cơ quan soạn thảo luật, các chuyên gia, doanh nghiệp và báo chí về cách hiểu và vận dụng Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và các văn bản hướng dẫn thi hành vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp bất động sản.
Tăng giá điện dựa trên 3 yếu tố: Chính trị, pháp lý và thực tiễn
Từ 11/10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8%. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết cơ sở để điều chỉnh giá điện dựa trên 3 cơ sở quan trọng: Chính trị, pháp lý và thực tiễn.
Chính sách ưu đãi và giải pháp thực tiễn cho doanh nghiệp trong thực thi EPR
Phát triển kinh tế tuần hoàn đi kèm với thực thi chính sách EPR là một giải pháp hiệu quả để vừa bảo đảm phát triển sản xuất, vừa hài hoà được vấn đề xã hội và môi trường.
Lộ trình chính sách và giải pháp thực tiễn cho doanh nghiệp trong thực thi EPR
Ngày 27/9, tại Hà Nội, ESG Network Vietnam đã tổ chức chương trình ESG Talk Series- số thứ 02 với chủ đề “EPR - Từ lộ trình chính sách đến các giải pháp thực tiễn” nhằm nâng cao nhận thức pháp lý cho các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, đồng thời mở ra những cơ hội trong việc thực hành EPR của các tổ chức, doanh nghiệp đến các nhà sản xuất Việt Nam.
E-magazine: Nghị định 23 “lệnh bài” để các địa phương nâng cao trách nhiệm quản lý - Bài 2: Đưa chính sách từ “giấy” đến thực tiễn
Tính đến thời điểm này, Nghị định 23 đã đi qua chặng đường hơn 3 năm và được các địa phương từng bước triển khai thực hiện ở nhiều gốc độ khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tiễn vẫn còn một số khó khăn, hạn chế nhất định khi áp dụng vào thực tiễn tại một số địa phương như Đắk Lắk và Đắk Nông.
Nhà máy Đạm Cà Mau chính thức tiến hành bảo dưỡng tổng thể
Nhà máy Đạm Cà Mau - chi nhánh của Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Phân bón Cà Mau) chính thức dừng máy để bảo dưỡng tổng thể năm 2024.
Bình Dương: Sớm đưa Luật Đất đai 2024 vào thực tiễn cuộc sống
(TN&MT) - Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 01/8/2024, là một đạo luật rất quan trọng có tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vì vậy, để sớm đưa Luật Đất đai 2024 vào thực tiễn cuộc sống, Sở TN&MT đã và đang chủ động, tích cực tham mưu UBND tỉnh Bình Dương ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 2024 thuộc thẩm quyền của địa phương.
Chủ tịch Quốc hội: Lắng nghe ý kiến để hoàn thiện các dự thảo luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Sáng nay, 12/8, tại Nhà Quốc hội, chủ trì Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các cơ quan hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các dự luật, những vấn đề người dân, doanh nghiệp thấy còn vướng mắc cần tháo gỡ để hoàn thiện các dự thảo luật bảo đảm tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO