Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
RNM
Bến Tre: Trồng rừng ngập mặn ứng phó thiên tai
(TN&MT) - Trước diễn biến ngày càng tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), nghiêm trọng nhất là tình trạng sạt lở bờ biển, ven sông làm mất rừng, mất đất sản xuất của người dân; tỉnh Bến Tre đã tập trung quản lý, bảo vệ và từng bước nhân rộng diện tích rừng ngập mặn (RNM) để góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.
Biến đổi khí hậu
Thanh Hóa: Hiệu quả từ các dự án trồng rừng
(TN&MT) - Khoa học đã khẳng định, nếu có RNM tiến ra phía biển 100m, thì sóng sẽ hạ 50% khi vào tới bờ, những con đê biển chắn sóng được vững vàng hơn do giảm áp lực của nước, cân bằng được môi trường sinh thái. Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa rất chú trọng bảo vệ, chăm sóc, phát triển RNM, đặc biệt, phát huy hiệu quả từ các dự án trồng rừng.
Thay đổi tư duy phát triển rừng ngập mặn thích ứng biến đổi khí hậu: Thúc đẩy vai trò của cộng đồng địa phương
(TN&MT) - Một trong những giải pháp quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero - phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 là dành nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là RNM. Trong giai đoạn tới, khi Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào các cam kết ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, các khu RNM sẽ càng phát huy giá trị, đóng góp tích cực vào quá trình triển khai kế hoạch thích ứng quốc gia và mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
Tăng cường sức chống chịu cho rừng ven biển Đầm Hà
(TN&MT) - Có thể khẳng định RNM có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chống xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, để thay đổi tư duy chỉ trồng RNM theo dự án, mang tính giai đoạn và thiếu tính bền vững, cần có giải pháp phù hợp, hiệu quả trong việc trồng rừng và tạo sinh kế lâu dài cho người dân vùng ven biển.
Rừng ngập mặn ở Nga Sơn (Thanh Hóa): Tấm “khiên xanh” ứng phó biến đổi khí hậu
(TN&MT) - Là huyện vùng biển của tỉnh Thanh Hóa, huyện Nga Sơn có diện tích rừng ngập mặn (RNM) tương đối lớn, giúp bảo vệ bờ biển tránh xói lở và xâm thực; đồng thời cũng là sinh kế của nhiều hộ dân. Việc xây dựng phương án Quản lý RNM dựa vào cộng đồng là thiết thực, phù hợp với thực tiễn, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt giảm nhẹ thiên tai.
Giữ rừng ngập mặn Cần Giờ như giữ “lá phổi xanh” của TP.HCM
(TN&MT) - Trải qua hơn 40 năm phục hồi, hơn 20 năm được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn (RNM) của thế giới, RNM Cần Giờ luôn là “lá phổi xanh” của TP.HCM. Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát triển RNM Cần Giờ đã và đang trở thành nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của chính quyền và người dân thành phố mang tên Bác.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO