Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
ràng buộc pháp lý
Châu Á ủng hộ mạnh mẽ xây dựng công cụ ràng buộc pháp lý về ô nhiễm nhựa
Có mặt trong phiên họp đầu tiên của Ủy Ban đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận toàn cầu hướng tới một công cụ pháp lý về nhựa vừa qua tại Urugoay, Nhóm các quốc gia Châu Á tham dự trong đó có Việt Nam đã có những tuyên bố mạnh mẽ về việc cần thiết phải xây dựng một công cụ pháp lý mang tính chất bắt buộc về chấm dứt ô nhiễm nhựa trên toàn thế giới.
Môi trường
Thiết lập công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế để chấm dứt ô nhiễm nhựa
(TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 Phần 2 diễn ra từ ngày 10 – 14/10 tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã chủ trì cuộc họp để tham vấn với các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và quốc tế có liên quan về thiết lập công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế về ô nhiễm nhựa nhằm chuẩn bị cho sự tham gia của Việt Nam tại Phiên họp đầu tiên của Ủy ban Đàm phán Liên chính phủ tại Uruguay sắp tới.
Khuyến nghị quan trọng cho việc tham gia thỏa thuận toàn cầu về giảm nhựa
(TN&MT) - Sau khi các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đồng thuận và quyết định xây dựng một công cụ mang tính ràng buộc pháp lý quốc về về ô nhiễm nhựa, bao gồm trong môi trường đại dương, hiện Việt Nam cùng các quốc gia trên thế giới đều đang rất tích cực cho việc chuẩn bị tham gia các phiên đàm phán nhằm đưa đến một thống nhất chung. Tuy nhiên, với xuất phát thấp, Việt Nam cần phải chú trọng những vấn đề nào để sau đàm phán có thể triển khai thực hiện tốt những cam kết là vấn đề quan trọng hiện nay.
Tiến tới ràng buộc pháp lý toàn cầu về cam kết giảm nhựa
Dự thảo Nghị quyết "Chấm dứt ô nhiễm nhựa: Hướng tới một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế" là một cam kết mang tính chất lịch sử chấm dứt ô nhiễm nhựa tại các quốc gia trên toàn thế giới. Nội dung của Nghị quyết hướng đến một cam kết có tính chất pháp lý toàn cầu và ấn định thời hạn nhất định cho mỗi quốc gia phải tìm kiếm vật liệu thân thiện với môi trường, nâng cao tính chất tuần hoàn của nhựa, giảm rác thải nhựa, tăng cường tái chế.
EU cần có các biện pháp ràng buộc pháp lý để bảo vệ thiên nhiên
(TN&MT) - Nghị viện châu Âu mới đây cho biết, Liên minh châu Âu (EU) cần có các biện pháp ràng buộc pháp lý để bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học, đồng thời cảnh báo rằng các kế hoạch tự nguyện trước đây đã không thể thực hiện được.
EU kêu gọi thắt chặt hơn mục tiêu khí hậu năm 2030
(TN&MT) - Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 16/9 cho biết khối này nên cam kết cắt giảm lượng khí thải nhiều hơn trong thập kỷ tới và cam kết sử dụng trái phiếu xanh để tài trợ cho các mục tiêu khí hậu.
Anh sẽ đưa ra các mục tiêu môi trường có tính chất ràng buộc pháp lý
(TN&MT) - Anh cho biết quốc gia này sẽ đưa ra các mục tiêu ràng buộc pháp lý về chất lượng không khí, giảm thiểu chất thải, đa dạng sinh học và nước sạch. Động thái này nhằm chống biến đổi khí hậu, cải thiện môi trường và tái thiết nền kinh tế.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO