Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Quản trị tài nguyên nước
Quốc hội thông qua Luật Tài nguyên nước 2023: Bước tiến lớn trong thay đổi tư duy và phương thức quản trị tài nguyên nước
Với 468/472 (94,74%) phiếu đồng thuận, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tài nguyên nước 2023. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh nguồn nước Việt Nam được đánh giá là “quá thừa, quá thiếu, quá bẩn” và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.
Tài nguyên nước
Cần có cơ chế quản trị nước thông minh
(TN&MT) - Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách.
Thiết lập hành lang pháp lý đồng bộ quản trị tài nguyên nước - Đảm bảo tương lai cho ngành nông nghiệp
(TN&MT) - Quy hoạch thủy lợi đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng đất nước. Tuy nhiên, công tác quy hoạch thủy lợi hiện nay đối mặt với nhiều thách thức lớn như vấn đề BĐKH toàn cầu, vấn đề tác động ở thượng lưu xuyên biên giới, ô nhiễm nguồn nước, yêu cầu thủy lợi phục vụ đa mục tiêu nên yêu cầu cần phải có sự thay đổi.
Thiết lập hành lang pháp lý đồng bộ quản trị tài nguyên nước - Cơ hội đặc biệt để luật hóa an ninh nguồn nước
(TN&MT) - Đó là quan điểm được PGS.TS Lê Bắc Huỳnh - Tổng Thư ký Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam chia sẻ với Báo Tài nguyên và Môi trường xung quanh vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững tại Việt Nam.
Khởi động xây dựng Luật Tài nguyên nước sửa đổi đảm bảo an ninh nguồn nước
(TN&MT) - Qua hơn 9 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước; tài nguyên nước được quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững hơn, mang lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, quá trình thực thi cũng bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Thiết lập chính sách đồng bộ quản lý hiệu quả tài nguyên nước: Quản trị tài nguyên nước thông minh
(TN&MT) - Áp dụng quản trị nước thông minh, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước của khu vực và quốc gia, giúp điều tiết, sử dụng TNN hợp lý, giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an ninh, an toàn và an sinh xã hội.
Quản trị tài nguyên nước - Chìa khóa phát triển bền vững
(TN&MT) - Quản trị tài nguyên nước (QTTNN) là hệ thống kiểm soát việc ra quyết định, có vai trò cốt lõi ảnh hưởng đến phát triển biền vững tài nguyên nước.
Quản trị tài nguyên nước
(TN&MT) - Khung pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam đã được xây dựng trong hơn hai thập kỷ qua và dần đạt ở mức độ toàn diện. Nhưng, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, các thể chế còn gặp khó khăn trong giải quyết mức độ căng thẳng đang gia tăng.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần đổi mới tư duy về quản trị tài nguyên nước
(TN&MT) – “Đã đến lúc, Việt Nam phải thay đổi tư duy quản trị tài nguyên nước. Việc thay đổi này phải từ các nhà quản lý cho đến người dân, từ thành thị đến nông thôn, ở các lĩnh vực khác nhau: từ quản lý hồ đập, kiểm soát lũ đến quản lý chất lượng nước, xử lý nước,… nhằm đảm bảo nguồn nước thực sự là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.”
Cần đổi mới tư duy về quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam
(TN&MT) - Đã đến lúc, Việt Nam phải thay đổi tư duy quản trị tài nguyên nước. Việc thay đổi này phải từ các nhà quản lý cho đến người dân, ở các lĩnh vực khác nhau, từ quản lý hồ đập, kiểm soát lũ đến quản lý chất lượng nước, xử lý nước, từ thành thị đến nông thôn… nhằm đảm bảo nguồn nước thực sự là động lực cho phát triển kinh tế. Đây là vấn đề được đặt ra tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà với ông Ousmane Dione – Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam và ông Steven N.Schonberger – Giám đốc ngành nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Ngân hàng thế giới, vào chiều 13/5, tại Hà Nội.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO