Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
phát triển kinh tế biển xanh
Phát triển kinh tế biển xanh và góc nhìn thực tiễn ở Quảng Bình Bài 2: Phát triển kinh tế biển đi đôi với bảo vệ môi trường
(TN&MT) - Với đường bờ biển dài và vùng đặc quyền lãnh hải rộng trên 20.000 km2, kinh tế biển trở thành một trong những ngành quan trọng của Quảng Bình. Tuy nhiên, để kinh tế biển phát triển bền vững, Quảng Bình cần dựa trên nền tảng tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Biển đảo
Phát triển kinh tế biển xanh và góc nhìn thực tiễn ở Quảng Bình Bài 1: Phát triển kinh tế biển xanh ở Việt Nam
(TN&MT) - Kinh tế biển xanh là nền kinh tế vừa bảo đảm cho kinh tế phát triển, vừa bảo đảm được sự phát triển của các hệ sinh thái biển thông qua các phương thức, như giảm phát thải các-bon, tăng trưởng theo chiều sâu, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với môi trường. Việc phát triển kinh tế biển xanh thể hiện rõ vai trò của việc bảo tồn, phát triển bền vững hệ sinh thái biển, hay còn gọi phát triển theo hướng tiếp cận hệ sinh thái. Hiện Việt Nam đang quyết tâm cải cách kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó kinh tế biển xanh tiếp tục được quan tâm. Kinh tế biển xanh cũng trở thành một trong những ngành quan trọng của Quảng Bình.
Tọa đàm trực tuyến: “Mô hình đô thị giảm nhựa đẩy mạnh phát triển kinh tế biển xanh và du lịch bền vững”
Thưa quý vị và các bạn! Tại Việt Nam, du lịch biển ngày càng có sức hút với du khách, đặc biệt là khách quốc tế và trở nên quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội.
Việt Nam- Na Uy: Hợp tác phát triển kinh tế biển xanh
(TN&MT) - Chiều ngày 14 tháng 2 năm 2023, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Na Uy, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân đã có buổi làm việc với ngài Quốc vụ khanh Andreas Bjelland Erikssen Bộ Dầu khí và Năng lượng, để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của Na-uy về Quy không gian biển, chuyển đổi năng lượng xanh và điện gió ngoài khơi.
Khơi nguồn phát triển kinh tế biển xanh
(TN&MT) - Nghị quyết số 36-NQ/TW về phát triển bền vững kinh tế biển đã triển khai được hơn 4 năm; đã có nhiều quyết sách đưa ra để phát triển bền vững kinh tế biển. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn không ít rào cản, điểm nghẽn cần khơi thông để đạt được mục tiêu mà Chiến lược đã đề ra. Nhân dịp Xuân mới, các chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học tâm huyết với biển, đảo nước nhà đã đóng góp ý kiến trí tuệ, sáng kiến khơi thông nguồn lực cho nền kinh tế biển xanh.
“Cú hích” phát triển kinh tế biển xanh
(TN&MT) - Sự “góp mặt” của cảng biển Liên Chiểu sẽ góp phần làm tăng vị thế của vịnh Đà Nẵng trên bản đồ các vịnh biển của Việt Nam. Từ đây, Đà Nẵng có cơ hội bứt phá phát triển mạnh kinh tế biển một cách bền vững gắn với bảo vệ an ninh, chủ quyền biển đảo...
Bộ TN&MT Việt Nam và Bộ Biển bắc Bỉ ký kết Ý định thư hợp tác phát triển kinh tế biển xanh
(TN&MT) - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Bỉ từ ngày 13 đến ngày 15/12/2022 của Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ do Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu, ngày 13/12/022, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Biển bắc Bỉ đã ký kết Ý định thư hợp tác phát triển kinh tế biển xanh.
Bài dự thi "Cùng giữ màu xanh của biển": Phát triển kinh tế biển xanh
(TN&MT) - Phát triển kinh tế biển xanh ở nước ta không chỉ là xu hướng tất yếu, mà còn xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. Bởi lẽ, xu thế này bảo đảm sinh kế biển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, khai thác tài nguyên hợp lý, ít ảnh hưởng đến môi trường, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan.
Phát triển kinh tế biển xanh ở các tỉnh miền Trung: Kinh tế biển miền Trung - Tiềm năng và thách thức
(TN&MT) - Để có cái nhìn rõ nét về kinh tế biển miền Trung, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bình Định: Phát triển kinh tế biển đa ngành, đa lĩnh vực bền vững
(TN&MT) Bình Định là một tỉnh ven biển miền Trung, có đường bờ biển thuộc đất liền dài 134 km và các đảo nhỏ. Với lợi thế vị trí, tiềm năng sẵn có, Bình Định rất chú trọng đến phát triển bền vững kinh tế biển, trong đó tập trung phát triển các ngành kinh tế biển xanh.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO