Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Người giữ rừng
Du lịch sinh thái trên quê hương xứ Dừa
(TN&MT) - Xứ Dừa - Bến Tre ngoài những đặc sản Dừa đã đi tới "5 châu bốn biển" thì những dải rừng ngập mặn ven biển trải dài xanh mướt mát cũng là một "đặc sản" của vùng sông nước. Phát huy lợi thế thiên nhiên ưu đãi và tận dụng nguồn lực đất đai sẵn có, nhiều người dân địa phương đã thay đổi tư duy làm nông, tập trung phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái để tiếp tục quảng bá hình ảnh xứ Dừa xinh đẹp nơi miền Tây Tổ quốc.
Xã hội
Bến Tre: Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp
(TN&MT) - Thời gian qua, mô hình “du lịch nông nghiệp” tại Bến Tre được tập trung phát triển, giúp người nông dân chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp kết hợp giải trí mang lại hiệu quả cao. Đây còn là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng, tiến đến một nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường.
Cùng giữ màu xanh cho quê hương xứ Dừa
(TN&MT) - Những khu rừng, những vườn cây bao phủ một màu xanh thẳm với những lợi ích to lớn của hệ sinh thái từ cây xanh trên quê hương xứ Dừa luôn được bảo vệ hiệu quả, an toàn. Thành quả đó chính là mục tiêu trong xây dựng vì một “Bến Tre xanh” nhằm tạo cảnh quan môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân địa phương.
Bài dự thi “Cùng giữ màu xanh của biển”: Người giữ rừng cho biển
(TN&MT) - Về miền quê biển của xứ Dừa Bến Tre, nhắc đến cái tên “Người giữ rừng”, ai ai ở địa phương này cũng đều nghĩ ngay đến nữ thạc sĩ Trịnh Thị Ngọc Hiện, người đã góp công xây dựng và lan tỏa mô hình du lịch sinh thái, khai thác nguồn lợi thủy sản gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị kinh tế dưới tán rừng, tái tạo tài nguyên để hướng đến sự phát triển bền vững của địa phương.
Những người giữ rừng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học
(TN&MT) - Là khu bảo tồn thiên nhiên thứ 5 của tỉnh Sơn La được thành lập từ năm 2016, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (KBTTN) nằm trên đỉnh Sam Síp, thuộc bản Chom Khâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La. Nơi đây đang lưu giữ hệ sinh thái rất đa dạng, đồng thời, đóng vai trò quan trọng trong công tác phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ, cung cấp nguồn nước trực tiếp cho các nhà máy thủy điện trong khu vực, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Những người giữ rừng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học
(TN&MT) - Là khu bảo tồn thiên nhiên thứ 5 của tỉnh Sơn La được thành lập từ năm 2016, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (KBTTN) nằm trên đỉnh Sam Síp, thuộc bản Chom Khâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La. Nơi đây đang lưu giữ hệ sinh thái rất đa dạng, đồng thời, đóng vai trò quan trọng trong công tác phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ, cung cấp nguồn nước trực tiếp cho các nhà máy thủy điện trong khu vực, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Những người giữ rừng ở Lung Ngọc Hoàng
(TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Lung Ngọc Hoàng (Hậu Giang) được xem là một trong những lá phổi xanh lớn nhất ĐBSCL tính đến thời điểm hiện tại. Diện tích lên tới hàng nghìn ha rừng, thế nhưng, lực lượng bảo vệ phòng cháy rừng, khai thác động, thực vật quý hiếm chỉ vỏn vẹn… 10 người.
Đắk Lắk: Trăn trở với sinh kế người giữ rừng
(TN&MT) - Qua 5 năm triển khai, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại một số kết quả đáng khích lệ, huy động được nguồn lực xã hội cho việc bảo vệ phát triển rừng (BVPTR). Tuy nhiên, theo đánh giá của các đơn vị chủ rừng, mức chi trả DVMTR còn thấp, chưa tương xứng với công sức của người tham gia giữ rừng và tiến độ chi trả còn chậm trễ.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO