Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
năng lượng việt nam
Đổi mới sáng tạo là động lực của chuyển dịch năng lượng
Chiều 27-6 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Sở Công Thương Hà Nội, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Diễn đàn chuyển dịch năng lượng Việt Nam năm 2024.
Khoa học & Công nghệ
Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không
(TN&MT) - Sáng 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không.
Chuyển đổi năng lượng trong nhà máy điện than
(TN&MT) - Theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030, nhiệt điện than còn chiếm 20% tổng công suất các nguồn điện của cả nước và định hướng đến năm 2050, Việt Nam chấm dứt sử dụng than để phát điện. Trước mắt, nhu cầu cấp bách của các nhà máy điện than đang hoạt động là chuyển dần sang sử dụng nhiên liệu sinh khối và amoniac.
Phê duyệt danh mục các dự án trọng điểm của ngành năng lượng Việt Nam
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 270/QĐ-TTg phê duyệt danh mục các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
LNG - Tương lai của ngành năng lượng Việt Nam
Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã và đang trở thành xu thế năng lượng mới trên thế giới. Là một trong những quốc gia có lợi thế và tiềm năng phát triển thị trường LNG, Việt Nam đã nghiên cứu triển khai các dự án sản xuất hydro xanh, amoniac xanh từ nguồn năng lượng này để cung cấp cho khách hàng nội địa và xuất khẩu phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
LNG và ấn định mới của PV GAS trên hành trình định hướng năng lượng Việt Nam
Khí thiên nhiên hóa lỏng (Liquefied Natural Gas - LNG) đã trở thành một nguồn năng lượng không thể thiếu trên thế giới. Nhận thức sâu sắc vai trò và trách nhiệm của mình, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã tiên phong nhập khẩu LNG, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của quốc gia cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nước.
Thị trường LNG chuyển biến thuận lợi - giải pháp cho năng lượng Việt Nam
Giá LNG tại các thị trường châu Á và châu Âu liên tục giảm mạnh do khí hậu và lượng hàng tồn kho lớn. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể nhập khẩu và chuyển dịch dài hạn sang điện khí LNG. PV GAS là đơn vị tiên phong nhập khẩu chuyến tàu LNG về Việt Nam, hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, nhu cầu tiêu thụ khí, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Quy hoạch điện VIII: Phát triển ngành năng lượng Việt Nam theo hướng bền vững
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, chiều ngày 19/5/2023, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Công bố Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023.
Nhận diện thách thức phát triển năng lượng tại Việt Nam
(TN&MT) - Trong quá trình phát triển, ngành năng lượng của Việt Nam đang đối mặt với 4 thách thức lớn, bao gồm: An ninh cung ứng điện; tính hợp lý về giá cả và khả năng cạnh tranh; các thách thức về môi trường; tính bền vững trong phát triển ngành. Những vấn đề này đã được phân tích, làm rõ tại Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 3, diễn ra vào ngày 12/5 tại Hà Nội.
Tập đoàn GFS: Gây lãng phí tài nguyên, trách nhiệm thuộc về ai?
Hàng loạt dự án gây lãng phí tài nguyên đất, thuê đất nông nghiệp thuộc hành lang thoát lũ với diện tích lớn, đã gây bức xúc dư luận trong thời gian dài thuộc đơn vị liên doanh, liên kết và đơn vị con của Tập đoàn GFS.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO