Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
năng lượng toàn cầu
Bộ TN&MT ký kết hợp tác với quỹ liên minh năng lượng toàn cầu
(TN&MT) - Ngày 24/2, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã tiếp và làm việc với ông Simon Harford, CEO của Quỹ Liên minh năng lượng toàn cầu
Thời sự
Bộ TN&MT ký kết hợp tác với Quỹ Liên minh năng lượng toàn cầu cho con người và hành tinh
(TN&MT) - Ngày 24/2, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã tiếp và làm việc với ông Simon Harford, CEO của Quỹ Liên minh năng lượng toàn cầu cho con người và hành tinh (GEAPP) về những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu và tiềm năng hợp tác giữa hai bên; đồng thời chứng kiến việc ký kết Biên bản ghi nhớ giữa Bộ TN&MT và GEAPP.
Tăng khả năng tiếp cận năng lượng mặt trời tại những nước kém phát triển
(TN&MT) - Ngày 10/11, trong khuôn khổ Hội nghị COP 27 tại Sharm El Sheikh (Ai Cập), Liên minh Năng lượng toàn cầu cho con người và hành tinh (GEAPP) đã ký một thỏa thuận tài trợ trị giá 10 triệu USD với Liên minh Năng lượng mặt trời quốc tế (ISA). Mục tiêu nhằm thúc đẩy việc triển khai năng lượng mặt trời - vốn là nguồn năng lượng khá đắt đỏ - cho các nước kém phát triển và các quốc đảo nhỏ.
Phát thải khí CO2 từ ngành năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, phát thải khí CO2 từ ngành năng lượng toàn cầu đã tăng 6% trong năm 2021 lên mức 36,3 tỷ tấn - mức cao nhất từ trước tới nay.
Năm 2020: Lần đầu tiên công suất điện than toàn cầu suy giảm
(TN&MT) - Tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu vừa công bố báo cáo mới nhất về các dự án điện than toàn cầu. Theo đó, nửa đầu năm 2020, các dự án điện than mới đưa vào vận hành có tổng công suất là 18,3 gigawatt (GW), trong khi số dự án bị đóng cửa, ngừng hoạt động tương đương 21,2 GW. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử, công suất điện than toàn cầu sụt giảm ròng 2,9 GW.
COP25: Các nhà đầu tư toàn cầu kêu gọi các nước đáp ứng mục tiêu hành động về khí hậu
(TN&MT) - Hơn 630 nhà đầu tư – những người quản lý chung hơn 37 nghìn tỷ USD tài sản đang kêu gọi chính phủ các nước trên toàn thế giới đẩy mạnh hành động để giải quyết BĐKH và đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.
Các nhà đầu tư tăng áp lực lên cơ quan giám sát năng lượng toàn cầu về BĐKH
(TN&MT) - Fatih Birol, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã phải đối mặt với áp lực mới vào ngày 18/11 để xem xét lại những dự báo ảnh hưởng của cơ quan này về nhu cầu nhiên liệu hóa thạch từ các nhà đầu tư và các nhà khoa học lo ngại về BĐKH.
Điện gió có thể cung cấp gần 20% năng lượng toàn cầu vào năm 2030
(TN&MT) – Ngày 18/10, trong một báo cáo công bố tại Bắc Kinh (Trung Quốc), Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết điện gió có thể cung cấp gần 20% năng lượng toàn cầu vào năm 2030 do giảm chi phí đáng kể và cam kết hạn chế biến đổi khí hậu (BĐKH).
Bản đồ năng lượng toàn cầu thay đổ
Mỹ có lẽ là bên hưởng lợi chính từ hướng phát triển này, nhờ các hình thức sản xuất khí đốt tự nhiên rẻ nhất thế giới và chi phí vận chuyển thấp do cơ sở hạ tầng phát triển. Kết hợp giữa tăng sản lượng trong nước với giảm mức cầu do hiệu suất năng lượng cao hơn, Mỹ không chỉ sẽ có khả năng tự cung tự cấp, mà còn là nước xuất khẩu năng lượng lớn trong tương lai.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO