Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
mất đa dạng sinh học
Hội nghị thượng đỉnh đa dạng sinh học Liên hợp quốc (COP16): Đảo ngược sự mất mát đa dạng sinh học
(TN&MT) - Một hội nghị lớn của Liên hợp quốc về đa dạng sinh học sẽ khai mạc vào ngày 21/10 tại Cali, Colombia, nơi 196 quốc gia sẽ thảo luận về cách ngăn chặn và đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học.
Thế giới
Triển vọng Môi trường Toàn cầu lần thứ 7: Giải pháp cho 3 cuộc khủng hoảng hành tinh
(TN&MT) - Được xây dựng dưới sự quản lý của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), báo cáo Triển vọng Môi trường Toàn cầu lần thứ 7 (GEO-7) sẽ tập trung vào các giải pháp cho 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Sáng kiến khôi phục khu vực Terai : Đảo ngược tình trạng mất đa dạng sinh học ở Nepal
(TN&MT) - Terai, tên gọi chung cho các vùng đất thấp của Nepal giáp với Bắc Ấn Độ, là nơi rất giàu động vật hoang dã. Đây cũng là nơi sinh sống của gần 8 triệu người, những người dựa vào rừng để lấy mọi thứ, từ gỗ đến thuốc, và đã khai hoang những vùng đất rộng lớn để canh tác. Điều đó đã dẫn đến suy thoái môi trường và đưa tê giác, voi và hổ vào danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Tốc độ tuyệt chủng tăng nhanh gây phản ứng dây chuyền về mất đa dạng sinh học
(TN&MT) - Trong khi gần một triệu loài hiện có nguy cơ tuyệt chủng, Đại học Liên hợp quốc (UNU) đang thu hút sự chú ý đến hiện tượng “đồng tuyệt chủng”: phản ứng dây chuyền xảy ra khi sự biến mất hoàn toàn của một loài ảnh hưởng đến loài khác.
Mất đa dạng sinh học làm tăng sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm
(TN&MT) - Tạp chí Nature vừa công bố một nghiên cứu cho thấy sự mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, khiến các dịch bệnh này trở nên nguy hiểm và lan rộng hơn.
Các di sản thế giới: Chìa khóa để đạt mục tiêu ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học
(TN&MT) - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa cho biết một số địa điểm tự nhiên và văn hóa mang tính biểu tượng nhất thế giới cũng là nơi trú ẩn của hàng nghìn loài có nguy cơ tuyệt chủng.
COP 15 và tham vọng về bảo tồn đa dạng sinh học trong thập kỷ tới
(TN&MT) - Từ ngày 07 đến 19/12/2022, Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học của Liên hợp quốc (COP15) diễn ra tại Montreal, Quebec, Canada, dự kiến sẽ đặt ra mức độ tham vọng cho thập kỷ tới và có hành động mạnh mẽ để đảo ngược tình trạng mất đa dạng sinh học hiện nay.
Công bố lượng giá dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau và Vườn quốc gia Pù Mát
(TN&MT) - Chiều 17/11, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư Dragon Capital Việt Nam tổ chức Lễ công bố nghiên cứu lượng giá dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cà Mau và Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An và giới thiệu nghiên cứu cơ chế tài chính tư nhân cho bảo tồn đa dạng sinh học và hệ sinh thái.
Mất đa dạng sinh học gây ra mối đe dọa tài chính toàn cầu
(TN&MT) - Mất đa dạng sinh học là một rủi ro bị bỏ qua đối với hệ thống tài chính và các ngân hàng Trung ương, do đó, cần nâng cao hiểu biết của họ về vấn đề này, cũng như thiết lập giám sát đối với các ngân hàng thương mại để giải quyết vấn đề.
Sản xuất lương thực kém hiệu quả làm tăng khí thải và mất đa dạng sinh học
(TN&MT) - Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ), ông António Guterres đã cảnh báo sản xuất lương thực toàn cầu kém hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến nạn đói gia tăng, cũng như dẫn đến 1/3 tổng lượng khí thải và 80% mất mát đa dạng sinh học. Ông kêu gọi tất cả các nước chuyển đổi hệ thống lương thực để tăng tốc độ phát triển bền vững.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO