Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
IPCC
IPCC sẽ công bố tài liệu quan trọng giúp giải quyết biến đổi khí hậu
(TN&MT) - Từ ngày 13-17/3, tại Interlaken, Thụy Sĩ, Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) tổ chức cuộc họp để thông qua Báo cáo tổng hợp cho Báo cáo đánh giá lần thứ sáu về biến đổi khí hậu.
Thế giới
Song hành chuyển đổi năng lượng và môi trường bền vững
(TN&MT) - Có lẽ chưa khi nào, vấn đề giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) lại nhận được nhiều sự quan tâm như hiện nay. Với Việt Nam, BĐKH đè nặng áp lực nhưng đồng thời cũng đem đến cơ hội tạo ra “bước nhảy vọt” về chất và lượng cho mọi mặt đời sống xã hội, để vừa củng cố khả năng ứng phó với tác động của BĐKH, vừa song hành phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Hỗ trợ sức khỏe tâm thần cần đưa vào các kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu
(TN&MT) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cho biết trong một bản tóm tắt chính sách mới, cụ thể: hỗ trợ sức khỏe tâm thần phải được đưa vào các kế hoạch ứng phó quốc gia đối với biến đổi khí hậu (BĐKH).
IPCC công bố báo cáo về Giảm thiểu biến đổi khí hậu
(TN&MT) - Phiên họp thứ 56 của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IPCC vừa thông qua Bản tóm tắt Báo cáo Giảm thiểu biến đổi khí hậu, trong đó, nhấn mạnh: Thế giới sẽ tiếp tục đà ấm lên đến 3,2°C vào năm 2100 nếu không tăng cường các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Từ nay đến năm 2030, đầu tư hàng năm cho giảm thiểu cần lớn hơn từ 3 - 6 lần mức hiện tại trên tất cả các lĩnh vực để hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5°C.
Thiệt hại kinh tế tăng dần theo đà tăng nhiệt độ
Biến đổi khí hậu có thể gây ra những tác động đáng kể đến nhiều lĩnh vực khác nhau của Việt Nam. Thiệt hại kinh tế trực tiếp tích lũy trung bình hàng năm có thể rơi vào khoảng 4,5 % GDP khi nhiệt độ tăng lên 1,5°C so với nhiệt độ của thời kỳ tiền công nghiệp (1851–1900); 6,7% khi nhiệt độ tăng 2°C và lên đến 10,8% khi nhiệt độ tăng 3°C.
IPCC chấp thuận Báo cáo biến đổi khí hậu 2022
Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) vừa chấp thuận Báo cáo dành cho các nhà hoạch định chính sách có tên “Biến đổi khí hậu 2022: Tác động, Thích ứng và Tình trạng dễ bị tổn thương”. Báo cáo do 270 tác giả và 195 chính phủ tham gia hoàn thiện và phê duyệt, được xem là đánh giá lớn nhất về tác động của biến đổi khí hậu và các chiến lược thích ứng.
Sẽ có trung tâm chuyên biệt về BĐKH và thảm họa
(TN&MT) - Tại Phiên họp lần thứ 55 của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) diễn ra mới đây, Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Petteri Taalas nhấn mạnh, các tác động của biến đổi khí hậu đã rất rõ ràng và đang diễn ra trên toàn thế giới.
Báo cáo mới nhất của IPCC về biến đổi khí hậu: Lời cảnh tỉnh trước COP26
(TN&MT) - Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) vừa công bố những kết quả đánh giá mới nhất về khoa học biến đổi khí hậu, một trong 3 báo cáo quan trọng về đánh giá biến đổi khí hậu lần 6 (AR6). Báo cáo này được coi là lời cảnh tỉnh trước thềm Hội nghị công ước khung của Liên Hợp quốc về BĐKH lần thứ 26 (COP 26).
Ấn Độ tìm cách hạn chế BĐKH sau báo cáo của IPCC
(TN&MT) - Chính phủ Ấn Độ đã đưa ra báo cáo mới nhất của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) một cách nghiêm túc và cam kết cố gắng hạn chế sự nóng lên toàn cầu lên đến 1,5 độ C; điều này có thể đòi hỏi những thay đổi căn bản, gây tốn kém và tổn thất.
UN: Cần có hành động mới để ngăn chặn ảnh hưởng tồi tệ nhất của sự nóng lên toàn cầu
(TN&MT) - Ngày 8/10, Liên hợp quốc (UN) cho biết xã hội sẽ phải thực hiện những thay đổi “chưa từng thấy” để tiêu thụ năng lượng, di chuyển và xây dựng để đáp ứng mục tiêu làm giảm sự nóng lên toàn cầu, nếu không sẽ gây ra sóng nhiệt, bão do lũ gây ra và nguy cơ hạn hán ở một số vùng cũng như gây thiệt hại cho các loài.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO