Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
đất mặn
Hậu Giang: Đất mặn đã sinh sôi trái ngọt...
(TN&MT)-Sống trên mảnh đất cứ đến mùa là ngập mặn, độ phèn cao nhưng người dân Hậu Giang không cam chịu số phận cái nghèo đeo bám...Bằng sự cần cù, chịu khó và ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi cây trồng, đến nay những người nông dân đã "bắt đất mặn sinh sôi cây trái ngọt" . Nhiều hộ nông dân đã đổi đời từ khi chuyển đổi cây trồng, thích ứng BĐKH và còn "truyền kinh nghiệm" cho rất nhiều bà con học theo cách làm để trở thành vùng chuyên canh cây trái ...
Xã hội
Đất mặn thoát nghèo
Người dân vùng cát trắng Bình Hải (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) hơn chục năm về trước không thể ngờ, những doi đất khô cằn trải dài suốt huyện nay đã phủ một màu xanh mướt mát, màu mỡ của hàng loạt những giống cây trồng đặc sản. Bằng tinh thần vượt khó, sáng tạo và cả ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, những người con vùng quê biển Bình Hải đang từng bước đẩy lùi nghèo khó, xây dựng cuộc sống ấm no, đủ đầy...
Thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé: Mang “ngọt” đến vùng đất mặn
(TN&MT) - Trong không khí kỷ niệm ngày 30/4 - 1/5 năm nay, Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc phỏng vấn với GS.TS Trần Đình Hòa, Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam về một công trình đặc biệt: Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé. Dù chỉ vừa khánh thành giai đoạn 1, công trình đã góp phần to lớn giải nỗi lo hạn mặn, đánh dấu bước chuyển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tìm giải pháp thích ứng xâm nhập mặn ở ĐBSCL
(TN&MT) - Tìm giải pháp thích ứng với tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp và kéo dài ở Đồng bằng Sông Cửu Long, PGS.TS. Vũ Thị Mai (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành triển khai Đề tài “Mô hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (Mã số BĐKH.05/16-20).
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO