Chủ Nhật, 6/10/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
đại dương
Sở VH-TT&DL Quảng Nam là “Cơ quan quản lý du lịch địa phương hàng đầu Châu Á”
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Quảng Nam là đại diện duy nhất Việt Nam được xướng tên ở hạng mục “Cơ quan quản lý du lịch địa phương hàng đầu Châu Á”, tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards - WTA) khu vực châu Á và châu Đại Dương lần thứ 31 năm 2024.
Du lịch
Trao giải Cuộc thi ảnh “Hành động vì đại dương xanh”
Sáng ngày 29/8/2024 đã diễn ra Lễ trao giải Cuộc thi ảnh “Hành động vì đại dương xanh”. Cuộc thi ảnh được tổ chức trong hơn 2 tháng với mong muốn cảnh báo thực trạng ô nhiễm nhựa, tình trạng lạm dụng nhựa và nâng cao ý thức của con người trong việc chống xả rác bừa bãi, gieo cái chết trắng cho đại dương.
Gắn camera lên sư tử biển để khám phá môi trường sống dưới đáy đại dương
(TN&MT) - Đó là sáng kiến độc đáo và thú vị của các nhà khoa học Australia. Họ đã sử dụng những con sư tử biển để khám phá môi trường sống dưới đáy đại dương bằng cách gắn camera trên lưng chúng.
Bài 5: “Mọi người phải có trách nhiệm chăm sóc đại dương xanh”
(TN&MT) - Cuộc chiến với “vấn nạn” rác thải nhựa đang tồn tại đáng báo động ở nhiều địa phương ven biển và các đảo của nước ta hiện nay rất cần sự chung tay của tất cả các cấp chính quyền, các tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư. Hạn chế rác thải nhựa là hành động vì tương lai của thế giới. Không ai đứng ngoài “cuộc chiến” này, như lời một chuyên gia về môi trường đã khẳng định: “Mọi người phải có trách nhiệm chăm sóc đại dương xanh”.
Bài 3: Loay hoay “bài toán” xử lý rác
(TN&MT) - “Rác thải đang ngày một nhiều lên” ở hầu khắp các đảo dọc biển miền Trung. Trong khi các cấp chính quyền địa phương vẫn loay hoay với bài toán tìm hướng “xử lý” thì ngư dân cũng đang tự tìm cách “giải thoát” cho mình. Sự thiếu đồng bộ vô hình dung tạo thành một vòng luẩn quẩn trong xử lý rác thải nhựa.
Bài 2: Rác thải nhựa đại dương - Kẻ phá hoại kinh tế và sức khỏe con người
(TN&MT) - Rác thải nhựa là một trong những mối đe dọa lớn nhất của các đại dương trên thế giới, là vấn đề môi trường toàn cầu. Tại các vùng biển và ven bờ dọc các tỉnh miền Trung Việt Nam, rác thải đã và đang từng ngày phá hoại các hoạt động kinh tế, xã hội như du lịch, nghỉ dưỡng và ngay cả sức khỏe của con người.
Người đưa sản phẩm thủ công vượt đại dương
Đam mê những sản phẩm thủ công truyền thống quê hương, chẳng quản thất bại, anh Phạm Văn Tôn đã hiện thực hóa được ước mơ của mình đưa những sản phẩm từ cói, bèo tây, mo cau vươn ra thế giới. Giám đốc "chân đất" đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
Cục Biển và Hải đảo Việt Nam: Nỗ lực vì một đại dương không rác thải nhựa
Ô nhiễm rác thải biển nói chung và rác thải nhựa đại dương nói riêng đang được xem là vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự chung tay của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ ô nhiễm biển và rác thải nhựa biển, nhưng cũng là quốc gia có trách nhiệm, chủ động tích cực trong giảm rác thải đại dương. Đóng góp chung và nỗ lực giảm nhựa, bảo vệ môi trường biển của đất nước, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, đơn vị được Bộ TN&MT giao trọng trách quản lý TNMT biển, đã thực thi nhiều chính sách quan trọng hướng đến một đại dương không rác thải nhựa trong tương lai.
Thúc đẩy hành động cấp bách giảm nhựa
(TN&MT) - Trước thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương (RTNĐD) và hệ quả của nó đối với môi trường biển, ngày 4/12/2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý RTNĐD đến năm 2030. Từ đây, khởi đầu cho loạt hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương rộng khắp từ bộ, ngành trung ương tới 28 địa phương có biển, hướng đến mục tiêu Chính phủ đã đề ra.
Phú Yên: Xóa điểm nóng ô nhiễm môi trường biển
(TN&MT) - Phú Yên là một trong các địa phương tích cực, chủ động tham gia dự án "Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam" (Dự án) với nền móng thuận lợi từ dự án "Đô thị giảm nhựa" và nguồn hỗ trợ từ Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy (NORAD) giai đoạn 2018 - 2020. Theo đó, cùng với Rạch Giá và Đà Nẵng, Phú Yên có nhiều thuận lợi để tiếp nối các hoạt động, bổ trợ và đẩy mạnh các kết quả trong khuôn khổ Dự án và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong "cuộc chiến" chống rác thải nhựa đại dương.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO