Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
Những người gác rừng dưới chân núi Tà Đùng
(TN&MT) - Bằng tình yêu và sự trung thành với đất rừng những người Mạ sống dưới chân núi Tà Đùng (xã Đắk Som, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) xem việc bảo vệ rừng không chỉ là nhiệm vụ hay công việc mà đó còn là một trọng trách hết sức thiêng liêng và cao cả vì rừng như một phần máu thịt đã gắn bó, chở che giúp nuôi lớn bao thế hệ.
Môi trường
Phát triển du lịch tại Cao nguyên đá Đồng Văn: Người dân “đổi đời”
(TN&MT) - Công viên địa chất là mô hình bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Sau khi được công nhận Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC), các công viên góp phần làm tăng doanh thu du lịch cho địa phương, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt, đặc biệt là mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Đắk Nông: Nhiều diện tích đất lâm nghiệp tại khu vực hang động nửi lửa Chư Bluk bị xâm chiếm
(TN&MT) - Tình trạng xây dựng nhà ở lấn chiếm đất lâm nghiệp tại khu vực hang động núi lửa Chư Bluk thuộc xã Buôn Choáh, huyện Krông Nô (Đắk Nông) đang diễn biến phức tạp. Mặc dù, chính quyền địa phương đã vào cuộc để ngăn chặn nhưng vẫn chưa thể xử lý dứt điểm. Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan chung của khu vực hang động núi lửa Chư Bluk thuộc Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông.
Di sản địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới: Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
(TN&MT) - Các chuyên gia UNESCO nhận định “Phú Yên đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí thành lập công viên địa chất quốc gia hướng tới công viên địa chất toàn cầu UNESCO, có tất cả các tiềm năng và cơ hội để trở thành một công viên toàn cầu thành công trong tương lai gần”.
Di sản địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới: Đánh thức di sản địa chất - dư địa du lịch bền vững
(TN&MT) - Cũng như các di sản khác, di sản địa chất là tài nguyên không tái tạo, một khi đã mất đi thì không tạo lại được. Bởi vậy, di sản địa chất cần được bảo vệ, bảo tồn, quản lý và khai thác, sử dụng hợp lý cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Di sản địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới: Điểm đến trong lĩnh vực du lịch địa chất
(TN&MT) - Thời gian qua, các địa phương ở Việt Nam có công viên địa chất được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu đã tăng cường gìn giữ, bảo tồn và phát huy các di sản địa chất, đồng thời chú trọng công tác truyền thông để thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Cao Bằng: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên khoáng sản để phát triển bền vững
(TN&MT) - Cao Bằng là tỉnh miền núi có nguồn tài nguyên khá phong phú, với đa dạng loại hình khoáng sản. Những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã tăng cường thực hiện nhiều giải pháp trong công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của tỉnh.
Đưa giá trị di sản địa chất vươn tầm thế giới: Bắt cơ hội từ vinh dự lớn
(TN&MT) - Được công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu là một vinh dự lớn, do vậy, các địa phương cần phát huy tốt danh hiệu để phát huy giá trị đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội.
Đưa giá trị di sản địa chất vươn tầm thế giới: Sát cánh vì sự phát triển vùng di sản
(TN&MT) - Công viên Địa chất Đắk Nông vừa được UNESCO công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO - đây là một cơ hội lớn đối với tỉnh Đắk Nông. Tuy vậy, để tiếp tục duy trì và phát triển Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông và Mạng lưới Công viên Địa chất ở Việt Nam nói chung, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Viện KHĐC&KS) thuộc Bộ TN&MT đã và đang nỗ lực hỗ trợ, tư vấn cho Ban Quản lý các Công viên Địa chất này.
Vùng đất tiềm ẩn nhiều giá trị địa chất
(TN&MT) - Gành Ðá Ðĩa (Phú Yên) là một kỳ quan bởi đặc điểm địa chất nổi bật, sự hình thành và hoạt động của núi lửa từ hơn 100 triệu năm trước. Gần đây đã phát hiện thêm nhiều gành đá, thác đá có hình dạng, kết cấu tương tự như gành Ðá Ðĩa. Như vậy, danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu đang đến rất gần đối với vùng đất du lịch này.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO