Chủ Nhật, 6/4/2025
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Con Cuông
Nghệ An: Lợn rừng chết tại VQG Pù Mát do dịch tả lợn Châu Phi
Ban quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An), cho biết, hàng chục cá thể lợn rừng tự nhiên tại vườn bị chết có nguyên nhân là do bị nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Xã hội
Nghệ An: Đang tìm nguyên nhân hàng loạt lợn rừng chết trong VQG Pù Mát
Trong thời gian gần đây lực lượng chức năng Vườn Quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã phát hiện ít nhất 21 xác con lợn rừng hoang dã chết bất thường chưa rõ nguyên nhân trong rừng. Hiện, lực lượng chức năng đang lấu mẫu để đi tìm nguyên nhân gây ra hiện tượng bất thường này.
PS ảnh: Ấn tượng đầu về Làng Nủ an cư sau cơn cuồng lũ
(TN&MT) - Ngày 21/9/2024, chúng tôi đến Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai khi thời tiết đang chuyển mình. Làng Nủ giờ đây dần hồi sinh khi khu tạm cư mới của bà con nơi đây được hoàn thành chỉ trong 7 ngày sau cơn cuồng lũ. 23 căn nhà tạm kiên cố được dựng nên bằng nỗ lực của chính quyền địa phương và Quỹ Thiện Tâm của Tập đoàn Vingroup.
Du lịch cộng đồng nơi miền Tây xứ Nghệ
Rong ruổi khắp các huyện miền Tây xứ Nghệ, điều mà tôi ghi nhận được trong suốt cuộc hành trình là đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây vẫn còn lưu giữ được nét văn hóa truyền thống rất độc đáo và đặc sắc. Và chính điều này đã làm nên bản sắc rất riêng trong phát triển du lịch cộng đồng khi khách du lịch được ăn, ngủ, sinh hoạt chung bầu không khí thắm đượm nền văn hóa bản địa...
Nghệ An: Ngắm “cụ” Samu dầu nghìn năm tuổi ở VQG Pù Mát
Cây Samu dầu nói trên cao khoảng 70 m, đường kính thân hơn 5,5 m ở thượng nguồn Khe Bu thuộc vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Con Cuông (Nghệ An): Thủy điện 4MW, kéo dài 14 năm chưa xong
Dự án thủy điện Suối Choang tại huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) đang “treo từ năm này qua tháng khác gây nên nhiều hệ lụy cho địa phương. Mới đây, chủ đầu tư của dự án này còn bị cơ quan chức năng tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Gian nan thoát nghèo ở Khe Nóng
Cuộc sống của mấy chục hộ dân người Đan Lai tại Khe Nóng, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) đang vô cùng khó khăn, cơ cực. Những điều kiện cần để người dân nơi đây có thể dựa vào để tìm kế sinh nhai, vươn lên thoát khỏi cái nghèo dường như chưa có. Và, cái đói, cái nghèo vẫn đeo đẳng vùng đất này từ năm này qua năm khác.
Phát triển du lịch xanh ở miền Tây xứ Nghệ
(TN&MT) - Miền Tây Nghệ An không chỉ được thiên nhiên ban tặng cho nhiều cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo mà còn có sự đa dạng về nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài “trái tim” là Vườn Quốc gia Pù Mát thì những thắng cảnh khác trải dài từ các huyện Con Cuông, Tương Dương đến Quế Phong, Quỳ Châu... đang là “nguyên liệu” quý giá để miền Tây Nghệ An phát triển du lịch xanh.
Đổi thay ở “Làng Cao Bằng”
Những năm 90 của thế kỷ trước, một số gia đình đồng bào người dân tộc Nùng từ tỉnh Cao Bằng xa xôi di cư về vùng đất Con Cuông xứ Nghệ để mong tìm chốn “an cư”. Sau hơn 3 thập kỷ, đến nay cuộc sống của bà con “Làng Cao Bằng” đã có những nét tươi mới.
Những hương ước ở miền Tây xứ Nghệ
Ở miền Tây xứ Nghệ, những năm gần đây “hương ước” tại nhiều bản làng dường như đã trở thành "hiến pháp" của làng, tạo ra sự ràng buộc, áp đặt và cưỡng chế của cộng đồng đối với mỗi cá nhân. Và, những hước ước giữ rừng, hương ước bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản…đang mang lại hiệu quả ngoài mong đợi đối với các bản làng vùng cao.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO