Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
cây cao su
Dừng thí điểm cho hộ nông dân góp vốn trồng cây cao su bằng quyền sử dụng đất
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1708/QĐ-TTg ngày 28/12/2023 dừng thực hiện Quyết định số 990/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 về việc thí điểm cho hộ nông dân góp vốn cổ phần bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp để hợp tác đầu tư thực hiện dự án phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Tài nguyên
Công ty CP Đầu tư phát triển cao su Nghệ An: Lấn hàng chục héc ta đất để trồng cao su?
Đã hàng chục năm nay, người dân xã Hạnh Dịch (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) vô cùng bức xúc trước việc Công ty CP Đầu tư phát triển cao su Nghệ An ngang nhiên lấn hàng chục héc ta đất cộng đồng, đất ngoài quy hoạch trên địa bàn để trồng cây cao su. Sự việc đã được cả UBND tỉnh Nghệ An lẫn huyện Quế Phong kết luận, chỉ đạo giải quyết, xử lý dứt điểm nhưng đến nay vẫn “dẫm chân tại chỗ”. Bên phía Công ty cao su có dấu hiệu không hợp tác...
Xót xa cảnh hàng nghìn cây cao su “tan nát” vì bão số 5, dân khóc ròng
(TN&MT) - Cơn bão số 5 đi qua địa bàn Thừa Thiên Huế cách đây ít ngày đã khiến nhiều rừng cao su của người dân huyện Phong Điền ngã đổ. Nhiều hộ dân đứt từng khúc ruột, lâm vào cảnh nợ nần bởi đây là kinh tế chính bấy lâu nay...
Xuân về trên nông trường cao su
(TN&MT) - Sau hơn 10 năm phát triển cây cao su, đến nay công ty cổ phần cao su Lai Châu 2 đã đưa vào khai thác hơn 1.330 ha, giúp người dân góp đất trồng cao su có thu nhập.
Yên Bái: Khai thác thử nghiệm 30ha cao su
(TN&MT) - Những năm qua, mặc dù giá mủ cao su xuống thấp, nhiều diện tích cây cao su lại chịu ảnh hưởng lớn do thời tiết khắc nghiệt như giá rét, mưa lũ, gió Lào… nhưng Công ty Cổ phần Cao su Yên Bái vẫn bảo vệ, chăm sóc tốt diện tích vườn cao su hiện có. Kế hoạch trong năm 2019, Công ty sẽ cạo mủ khai thác thử nghiệm 30ha cao su sinh trưởng vượt quy trình.
Mô hình góp đất trồng cây cao su ở Tây Bắc: Phát sinh nhiều điểm vênh
(TN&MT) - Sau hơn chục năm triển khai mô hình góp đất với các công ty cao su (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) được kỳ vọng sẽ giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Bắc thoát nghèo, nhưng hiện nay, đang nảy sinh không ít bất cập cần sớm có giải pháp tháo gỡ.
“Sống mòn” dưới tán rừng cao su - Bài 1: Vỡ mộng “vàng trắng”
(TN&MT) - Gần 18.000 hộ dân tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu, trong đó, tỉnh Sơn La chiếm 12.500 hộ dân phải di chuyển đến nơi ở mới để nhường chỗ cho Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La. Nhà máy đã đi vào hoạt động năm 2012, công cuộc di dân cũng chấm dứt năm 2010. Để ổn định quốc kế dân sinh cho đồng bào các dân tộc, tỉnh Sơn La và Tập đoàn Cao su Việt Nam đã quyết tâm đem cây cao su lên “miền đất hứa” để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo việc làm và thu nhập cho hàng nghìn hộ dân. Nhưng giấc mơ “vàng trắng” ấy đang khiến cho nhiều người dân gặp không ít khó khăn do tới tuổi thu hoạch nhưng cao su không đạt sản lượng mủ như mong muốn, trong khi giá nguyên liệu mủ cao su giảm sâu, chính sách hỗ trợ cho người dân góp đất trồng cao su chưa được quan tâm kịp thời, khiến đời sống của nhiều hộ dân gặp khó khăn.
Sơn La: Người dân có nguy cơ bỏ đất, bỏ làng vì cây cao su
(TN&MT) - Như Truyền hình TNMT đã phản ánh kỳ 1 “Sơn La: người dân “sống mòn” dưới tán rừng cao su”, chúng tôi đã nhận được thêm rất nhiều thông tin phản ánh của người dân tỉnh Sơn La liên quan tới việc góp đất trồng cao su với Công ty CP Cao su Sơn La, nhưng đang rơi vào cảnh dở khóc, dở cười.
Điện Biên: Chi trả tiền tạm ứng cho người dân góp đất trồng cây cao su
(TN&MT) – Ngày 30/10, Công ty cổ phần cao su Điện Biên đã tiến hành chi trả tiền tạm ứng cho người dân góp đất trồng cây cao su có diện tích cao su được khai thác năm 2016, 2017.
Tiềm năng phát triển cây cao su ở Lào Cai
(TN&MT) - Cây cao su được tỉnh Lào Cai đưa vào trồng với kỳ vọng sẽ trở thành cây xoá đói giảm nghèo và tiến tới làm giàu cho người dân vùng cao. Việc phát triển cây cao su gắn với việc xây dựng hệ thống rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO