Thứ Hai, 25/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
bài 4
Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 4: Phủ xanh đảo, nhà giàn
(TN&MT) - Ngày chúng tôi ra đảo, một màu xanh ngắt của nước biển hòa vào mây trời và cây xanh. Màu xanh của cây làm chúng tôi ngỡ ngàng. Đặc biệt hơn, giữa muôn trùng sóng biển và những luồng gió mặn chát, nước ngọt phải sử dụng rất tiết kiệm, đất và phân bón phải chở từ đất liền ra, thế nhưng, những luống rau nơi đây vẫn tươi tốt phủ màu xanh lên đảo, nhà giàn.
Biển đảo
Giữ xanh "quần đảo bão tố" - Bài 4: Những mầm xanh ngoài “Pháo đài canh biển”
(TN&MT) - Ngoài nhà giàn DK1 khí hậu khắc nghiệt hơn cả Trường Sa. Bởi Trường Sa còn có đất, có giếng nước lợ đào từ lòng đảo, còn ở nhà giàn không có phần đất, không đào được giếng, trên trời nắng nóng, dưới biển mặn mòi, quanh năm gió khô hanh và nắng nóng cháy da người. Vậy mà dưới bàn tay của cán bộ, chiến sĩ, những mầm xanh cứ vươn dài trong nắng gió đại dương.
Hoàn nguyên môi trường sau khai thác khoáng sản: Doanh nghiệp “chây ì” đến bao giờ? Bài 4: Đại biểu Quốc hội nói về vấn đề hoàn nguyên
Để có thêm tiếng nói đa chiều về công tác đóng cửa mỏ, hoàn nguyên môi trường, đưa mỏ về trạng thái an toàn sau khai thác khoáng sản và hiểu thêm về những khó khăn, bất cập ở nhiều địa phương hiện nay. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường xin gửi tới độc giả các ý kiến đóng góp của đại biểu Quốc hội, qua đó cơ quan quản lý Nhà nước có thêm nhiều góp ý, kiến nghị, giải pháp về vấn đề trên để phục vụ tốt hơn trong công tác điều hành, chỉ đạo.
E-magazine: Mang rác về bờ để mang cá về bờ - Bài 4: Bình Định tiên phong quản lý chất thải nhựa
Mô hình thí điểm thu gom rác thải nhựa sinh hoạt trên tàu cá đưa vào bờ tại cảng cá Quy Nhơn (Bình Định) tuy mới triển khai trong thời gian ngắn nhưng đã có những hiệu quả đáng khích lệ. Bình Định trở thành địa phương đầu tiên ban hành quy trình quản lý rác thải nhựa tàu cá.
Cho Trường Sa xanh mãi ngàn sau - Bài 4: Nước ngọt từ biển và nước ngọt từ trí tuệ
(TN&MT) - Đảo Trường Sa nhìn như một con tàu, cũng hình tam giác vuông, liên tưởng ấy gợi lên trong tôi những cảm xúc đặc biệt.
Bài 4: Hành động để “đẩy lùi” rác thải nhựa
(TN&MT) - Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sinh kế, cuộc sống, người dân, doanh nghiệp và các tổ chức cùng chính quyền địa phương khu vực miền Trung đang có nhiều hoạt động thiết thực đẩy lùi tình trạng “ô nhiễm trắng” vùng biển, đảo bằng nhiều mô hình, việc làm thiết thực. Những hành động này đã tạo sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, góp phần hồi sinh môi trường biển, đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển xanh tại Việt Nam
Yêu biển theo cách của ngành kỹ thuật - Bài 4: Niềm vui trên biển Côn Đảo
(TN&MT) - Cuối năm 2022, Đại tá, TS Trần Hữu Lý và hai cộng sự nhận niềm vui lớn. Sản phẩm khoa học Khoan xoay hạ cọc ứng dụng làm trụ tiêu dẫn luồng hàng hải phục vụ cho tàu vào âu tàu ở đảo ngoài khơi do anh chủ trì đã được Hội chợ sáng tạo khoa học kỹ thuật Triển lãm quốc tế về khoa học và công nghệ năm 2022 (SIIF2022), tổ chức tại Hàn Quốc, trao tặng giải Special prize (giải Đặc biệt). Nhưng mãi sau này anh Lý mới thông báo với tôi kết quả đó. Anh nói, làm ra sản phẩm khoa học hữu ích để đi thi, để được giải không phải là mong muốn và đích đến của anh.
Bài 4 - Huyện Thanh Liêm: Hướng tới chuyển đổi xanh bền vững
Để thực hiện Chương trình số 28 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Quyết định số 2382 của UBND tỉnh về xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021 - 2025, huyện Thanh Liêm đã luôn bám sát, chủ động, tích cực tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân nêu cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường (BVMT), hướng tới chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế xanh bền vững.
“Kích hoạt” phong trào phòng chống rác thải nhựa ở Hà Tĩnh: Bài 4: Không để “nóng trên, nguội dưới”
Công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị và sự đồng lòng của người dân thời gian qua góp phần từng bước hiện thực hóa mục tiêu chiến lược của Đảng, Nhà nước về quản lý và giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, để phong trào “chống rác thải nhựa” tiếp tục phát huy hiệu quả cần những ý tưởng mới phù hợp hơn với thực tế, đặc biệt tạo được hưng phấn cho người dân khi tham gia.
Bảo đảm đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 4: Lai Châu tổ chức giao đất cho người dân thiếu đất sản xuất
Trong giai đoạn từ năm 2011 – 2020, tỉnh Lai Châu đã tổ chức giao đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cho 12.026/12.109 hộ có nhu cầu giao đất, đạt 99,3%, với diện tích 65.330,56 ha (đất ở 59.237,18 ha; đất sản xuất 6.093,38 ha).
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO