Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
phát thải ròng về 0
INSEE Ecocycle và kế hoạch hành động đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050
Ngày 7/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, INSEE Ecocycle đã tổ chức Hội nghị Circular Economy in the Net Zero Commitment (Nền kinh tế tuần hoàn hướng tới thực hiện Cam kết phát thải ròng bằng 0) tại Trung tâm Hội nghị GEM Center. Hội nghị không chỉ thảo luận về các chủ đề xoay quanh Cam kết phát thải ròng bằng 0, đây còn là sự kiện quan trọng đánh dấu cột mốc 15 năm hình thành và phát triển của INSEE Ecocycle, dịch vụ quản lý chất thải hàng đầu tại Việt Nam.
Doanh nghiệp - doanh nhân
Việt Nam quyết tâm phát thải ròng về “0”
(TN&MT) - Theo Chiến lược quốc gia về Ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2050 vừa được phê duyệt, Việt Nam đặt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Cụ thể, tổng phát thải các-bon trong các lĩnh vực phát thải chủ yếu là năng lượng, nông nghiệp, chất thải, các quá trình công nghiệp chỉ còn khoảng 185 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ) – cân bằng với lượng hấp thụ các-bon đạt được từ lĩnh vực lâm nghiệp, sử dụng đất.
Phát thải ròng bằng “0” - Từ cam kết đến hành động
(TN&MT) - Tại Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), việc Việt Nam cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050 đã phát đi tín hiệu mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế. Qua đó, khai thông cơ hội cho quốc gia tận dụng sự dịch chuyển của nguồn tài chính toàn cầu cho phát triển ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH).
Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng về "0"
(TN&MT) - Ngày 22/6, Báo Công Thương phối hợp với Tập đoàn General Electric (GE) tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Chiến lược và Hợp tác thúc đẩy Chuyển đổi Năng lượng cho Việt Nam”, ghi nhận ý kiến của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp và nhà đầu tư trong vấn đề chuyển dịch từ điện than sang năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Chuyển dịch năng lượng quy mô quốc gia: Đòn bẩy cho quá trình đưa phát thải ròng về “0”
(TN&MT) - Để đưa mức phát thải ròng về "0" cần phải thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, phát triển phát thải thấp, đặc biệt trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TN&MT đang phối hợp với các bộ, ngành, các đối tác phát triển xây dựng phương án tiếp cận công bằng, công lý trong thiết lập quan hệ đối tác về chuyển đổi năng lượng, phục vụ việc thực hiện các cam kết tại COP26.
Chuyển đổi năng lượng để đưa phát thải ròng về “0”
“Để đưa mức phát thải ròng về "0" cần phải thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, phát triển phát thải thấp”. Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân tại Hội thảo về Cơ chế chuyển đổi năng lượng, được tổ chức ngày 20/5, tại Hà Nội.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO