Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
miền núi
Bảo đảm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các dự án phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương và đặc biệt là lãnh đạo các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên trên cơ sở đánh giá toàn diện các dự án của Chương trình đã triển khai ở giai đoạn I cần tiếp tục rà soát hành lang pháp lý, đề xuất, xác định các dự án cho giai đoạn II, trong đó tập trung vào các dự án có tác động thúc đẩy và nên có thứ tự ưu tiên đối với các dự án, bảo đảm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, "ra tấm ra món".
Trong nước
Quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước tại miền núi A Lưới
(TN&MT) - Với mong muốn quản trị, quản lý sử dụng nước hiệu quả, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD, tổ chức phi chính phủ, trụ sở ở Thừa Thiên – Huế) vừa tổ chức “Hội thảo về An ninh nước trong khuôn khổ Luật Tài nguyên nước 2023 sửa đổi” tại TP. Huế.
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 497/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc.
Hòa Bình: Hiệu quả từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
(TN&MT) - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo, thực hiện Chương trình phù hợp với tình hình thực tế, hiệu quả, nâng cao đời sống của đồng bào.
Phải thực sự tạo được cú hích trong phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
"Chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước là đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là bổn phận, trách nhiệm và chừng nào bà con đồng bào còn nghèo, cuộc sống còn khó khăn thì chúng ta còn day dứt, quặn lòng và phải tự nhủ cần cố gắng nhiều hơn, nỗ lực nhiều hơn...", Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh.
Tiếp bài “Hàng loạt cơ sở băm gỗ dăm “mọc” lên không phép” ở Nghệ An: Cần mạnh tay xử lý
Mới đây, UBND tỉnh Nghệ An có công văn chỉ đạo các Sở, ban, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên, công tác quản lý tại các địa phương vẫn tỏ ra khá lỏng lẻo khi mới đây lại “mọc” lên thêm 6 cơ sở băm gỗ dăm trái phép.
Thanh Hóa: Chống sạt lở là nhu cầu cấp thiết của người dân ở khu vực miền núi
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai xảy ra hàng năm nên tình trạng sạt lở ở khu vực các huyện miền núi hiện nay đang gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của người dân. Vì vậy, UBND tỉnh Thanh Hóa cần có biện pháp phương án phòng chống sạt lở, hạ thấp độ cao để đảm bảo an toàn, giúp người dân yên tâm ổn định đời sống, phát triển kinh tế.
Huy động tối đa nguồn lực để vùng Trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển nhanh và bền vững
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1161/QĐ-TTg ngày 11/10/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ứng dụng công nghệ trong dự báo thiên tai vùng Trung du và miền núi phía Bắc
(TN&MT) - Với đặc điểm địa hình đa dạng và phức tạp, chia cắt và hiểm trở, Vùng Trung du và miền núi phía Bắc dễ bị tổn thương bởi thiên tai và các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu. Vì vậy, việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong khảo sát, dự báo tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu để đưa ra các phương án ứng phó kịp thời, hiệu quả, hạn chế rủi ro thiên tai, tạo tiền đề cho sự phát triển khinh tế - xã hội của Vùng là rất quan trọng.
Quảng Nam: Giúp đồng bào xóa nhà tạm
Quảng Nam có 9 huyện miền núi thì có 6 huyện vùng núi cao, giáp biên giới Việt – Lào, đời sống người dân còn rất nhiều khó khăn. Thực hiện chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát, đến nay hàng nghìn ngôi nhà đã được khởi công xây dựng, bàn giao, góp phần an cư, ổn định cuộc sống người dân miền núi.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO