Thứ Sáu, 22/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Kinh tế dưới tán rừng
Lai Châu phát triển kinh tế dưới tán rừng
(TN&MT) - Để thúc đẩy phát triển kinh tế dưới tán rừng, tỉnh Lai Châu tận dụng nhiều chính sách, nguồn lực để phát huy, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển ngành Lâm nghiệp. Từ đó, tạo động lực giúp Nhân dân mở rộng sản xuất, phát triển rừng theo hướng bền vững; góp phần thay đổi thói quen, tập quán sản xuất, tận dụng diện tích đất trống dưới tán rừng để phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng.
Môi trường
Phước Sơn (Quảng Nam): Bảo vệ rừng để phát triển kinh tế dưới tán rừng
Phước Sơn là một trong các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam có diện tích rừng lớn với hơn 80.000ha rừng, trong đó có khoảng 67.000 rừng tự nhiên. Hiện tại, tỉnh đang triển khai nhiều biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững nhằm nâng cao giá trị từ rừng để giúp cho người dân sống ở các vùng giáp ranh có điều kiện phát triển kinh tế và ổn định hơn.
Đắk Nông: Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng
Toàn tỉnh Đắk Nông hiện còn trên 248.343 ha rừng, trong đó có hơn 196.358 ha rừng tự nhiên. Mặc dù, tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng của tỉnh này cũng rất lớn, nhưng gần như chưa được khai thác. Chính vì thế, ngoài việc tập trung mọi nguồn lực bảo vệ thật tốt gần 200.000 ha rừng tự nhiên, tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục nâng cao độ che phủ rừng và đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng.
Điện Biên phát triển kinh tế hiệu quả dưới tán rừng
(TN&MT) - Để thúc đẩy phát triển kinh tế dưới tán rừng, tỉnh Điện Biên tận dụng nhiều chính sách, nguồn lực để phát huy, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển ngành Lâm nghiệp. Từ đó, tạo động lực giúp người dân mở rộng sản xuất, phát triển rừng theo hướng bền vững; góp phần thay đổi thói quen, tập quán sản xuất, tận dụng diện tích đất trống dưới tán rừng để phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng.
Phát triển kinh tế dưới tán rừng theo hướng bền vững có kiểm soát
(TN&MT) - Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội nghị phát triển kinh tế dưới tán rừng các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc được tổ chức với sự phối hợp giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Lai Châu. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo của các Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai và trực tuyến tới 12 điểm cầu các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO