Thứ Năm, 5/10/2023
Video
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Xã hội
Thế giới
SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI 2013
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Góc ảnh đô thị
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI 2013
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Trượt lở đất đá: Hiểu để ứng phó kịp thời
(TN&MT) - Những năm gần đây, trượt lở đất đá là một trong số các dạng tai biến địa chất xảy ra với tần suất khá cao, mức độ trầm trọng và trên diện ngày càng rộng, gây nên nhiều thiệt hại về người và cơ sở vật chất cho cộng đồng. Chính vì vậy, người dân cũng như các cấp chính quyền cần có hiểu biết đầy đủ về hiện trạng, nguyên nhân, cũng như cơ chế và quá trình hình thành các loại trượt lở đất đá cùng với các dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh.
Phát triển bền vững
Yên Bái: Hơn 50% diện tích có nguy cơ trượt lở đất đá nguy hiểm
Hơn 70% số xã với hơn 50% tổng diện tích tỉnh Yên Báo có nguy cơ trượt lở đất đá ở mức cao và rất cao. Việc đánh giá hiện trạng và xây dựng được bộ bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá có vai trò quan trọng trong phòng chống thiên tai.
Góc nhìn của Phật giáo trong bảo vệ môi trường
(TN&MT) - Trong giáo lý nhà Phật, môi trường được coi là một trong những yếu tố quan trọng để che chở, bao bọc cho sự sống con người. Với triết lý từ bi hỷ xả, Phật giáo mang đến thông điệp con người không nên gây tổn hại đến bất cứ điều gì, kể cả môi trường.
“Chuyển biến xanh” tại các lễ hội ở Lào Cai
(TN&MT) - Tuyên truyền người dân và du khách ý thức hơn trong việc xả rác, đặt thêm các thùng rác, dọn dẹp vệ sinh trước, trong và sau các Lễ hội, thành lập các tổ kiểm tra nhắc nhở ý thức bảo vệ môi trường - đó là những hành động thiết thực của cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai để nâng cao ý thức của nhân dân và du khách về bảo vệ môi trường tại các lễ hội trên địa bàn.
Triển khai phân loại rác thải tại nguồn tới từng thôn, bản
(TN&MT) - Triển khai phân loại rác thải tại nguồn nhằm tiến tới xử lý rác theo hướng tuần hoàn, giảm chôn lấp, tăng tỷ lệ tái chế là định hướng quản lý chất thải rắn vùng nông thôn ở huyện miền núi Yên Bình (Yên Bái).
Phát huy vai trò người có uy tín vùng DTTS ở Điện Biên
(TN&MT) - Trong cộng đồng người dân tộc thiểu số (DTTS) già làng, trưởng bản, người có uy tín trong dòng họ, là những người có tiếng nói nhất định, quyết sách nhiều việc trọng đại của bản, địa phương. Những năm qua, người có uy tín trong cộng đồng DTTS ở Điện Biên, họ luôn phát huy vai trò nòng cốt, tiên phong trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn an ninh trật tự xã hội trong cộng đồng.
Những nhà địa chất đồng hành cùng bà con miền núi chống chọi với sạt lở
(TN&MT) - Trượt lở đất đá là loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra ở khu vực miền núi nước ta, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, đặc biệt là bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Để giảm thiểu thiệt hại, góp phần ổn định đời sống cho bà con, các nhà địa chất đã thực hiện khoah vùng cảnh báo những khu vực có nguy cơ cao.
Dân tộc thiểu số
Những nhà địa chất đồng hành cùng bà con miền núi chống chọi với sạt lở
Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
(TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
Rừng mãi xanh nhờ… hương ước
Vang mãi tiếng chiêng ba
Kỳ vọng đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Khánh Hòa
Những bản làng “thay áo mới”
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Sơn La: Quan tâm bảo vệ môi trường các lễ hội
Luật hóa quy định quản lý môi trường lễ hội
Xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo
TP. Cần Thơ: Giáo hội Phật giáo tích cực bảo vệ môi trường góp phần phát triển bền vững
Cần rà soát, hoàn thiện quy định về đất tôn giáo
Infographic
[Infographic] – Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác
[Infographic] – Quy định về đất tôn giáo trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
So với Luật Đất đai hiện hành, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bổ sung riêng một Điều 211 về đất tôn giáo. Thể chế hóa Nghị quyết 18/NQ-TW, dự thảo Luật quy định rõ việc Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc sử dụng đất không dùng để làm trụ sở, cơ sở thờ tự.
Tận hưởng trọn vẹn Đà Nẵng với các combo nghỉ dưỡng - giải trí cực đỉnh
[Infographic] – Hỗ trợ đất cho đồng bào dân tộc thiểu số
Hậu Giang: Tăng cường quản lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số
Inforgraphic - Giáo xứ Đại Lộ: Đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, sống tốt đời đẹp đạo
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Quan Sơn
[Infographic] - 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh
Không gian văn hóa trong Lễ hội Bum Vốc Nặm của dân tộc Lào
Đặc sắc tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer
Bí thư huyện uỷ Yên Bình tham gia trồng hoa, vệ sinh môi trường cùng bà con giáo dân
Video
Tọa đàm: Thách thức và cơ hội trong gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số ở thời đại số
Tọa đàm: Giữ gìn văn hóa dân tộc Việt qua góc nhìn nghệ thuật búp bê đương đại
Bằng niềm say mê, yêu thích trước vẻ đẹp trang phục truyền thống của dân tộc, họa sĩ Nguyễn Hoàng Anh (Hà Nội) đã thiết kế, sáng tạo hàng nghìn búp bê tinh xảo trong trang phục 54 dân tộc Việt Nam. Anh mong muốn đưa văn hóa độc đáo của 54 dân tộc Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế thông qua những sản phẩm búp bê đặc sắc và tinh tế.
Tọa đàm: Sống xanh - Sống an lành
MỘT VÒNG SỐNG XANH - Phần 3: Từ “Laudato Si” đến trách nhiệm của mỗi giáo dân
MỘT VÒNG SỐNG XANH - Phần 1: Sự giao thoa các tư tưởng cốt lõi
Giữ rừng mãi xanh - Kỳ III: Giấc mơ pơ mu của Vừ Vả Chống
Giải đáp pháp luật
Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9
Những hỗ trợ cho đồng bào dân tộc miền núi đến nơi tái định cư
Chính sách phát triển nước sạch cho người dân vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số được hỗ trợ nhà ở như thế nào?
Những giấy tờ phải nộp khi làm sổ đỏ năm 2022?
Mới nhất
Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
(TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
Phân vùng sạt lở để chủ động phòng tránh
(TN&MT) - Trượt lở, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét là những hiện tượng thiên tai vô cùng nguy hiểm, hàng năm đều gây thiệt hại về người và tài sản cho tại các tỉnh miền núi. Nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo, các nhà khoa học của Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã xây dựng bản đồ phân vùng phục vụ phòng chống thiên tai một cách chủ động hơn.
Sơn La: Quan tâm bảo vệ môi trường các lễ hội
(TN&MT) - Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sơn La hội tụ 12 dân tộc anh em với kho tàng di sản văn hóa mang sắc thái riêng độc đáo của từng dân tộc, đã tạo nên bức tranh văn hoá đa dạng, phong phú, cùng hệ thống lễ hội đa sắc thái. Quan tâm phát triển lễ hội gắn với bảo vệ môi trường là những mục tiêu trọng tâm đang được địa phương chú trọng triển khai.
Luật hóa quy định quản lý môi trường lễ hội
(TN&MT) - Bảo vệ môi trường được xem là một trong các tiêu chí đánh giá năng lực công tác quản lý nhà nước, hiệu quả tổ chức lễ hội ở địa phương. Nhiều văn bản pháp luật đã quy định rõ về trách nhiệm, hướng dẫn việc quản lý môi trường, để hướng đến những “lễ hội xanh”.
Rừng mãi xanh nhờ… hương ước
(TN&MT) - Trong quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, rừng là sinh mệnh, là nơi thần linh ngự trị. Bởi lẽ đó mà người Cống bản Lả Chà, xã Pa Tần của huyện Nậm Pồ (Điện Biên) yêu rừng như yêu bản.
Vang mãi tiếng chiêng ba
Có dịp lên Ba Tơ (Quảng Ngãi) vào ngày lễ, Tết hay mừng lúa mới, du khách sẽ được nghe tiếng chiêng ba vang vọng khắp núi rừng. Âm thanh băng qua khe suối, vọng lên núi đồi, khi trầm hùng, khi rạo rực, thổn thức… như đời người nơi làng quê đi qua những mùa bão tố rồi mùa xuân yên vui, như vòng đời của đồng bào dân tộc từ thời thơ ấu đến khi trưởng thành…
Kỳ vọng đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Khánh Hòa
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỉnh Khánh Hòa quyết liệt triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, với kỳ vọng đổi thay diện mạo vùng miền núi còn nhiều khó khăn.
Xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo
(TN&MT)- Trong thời gian qua, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long tích cực triển khai các giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo diễn ra hàng năm.
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của người Mường ở Thanh Hóa
Theo nghiên cứu của TS. Quách Công Năm (Trường Đai học Hồng Đức), người Mường ở Thanh Hoá là tộc người bản địa, có đời sống tôn giáo hết sức sinh động. Trong đó, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên khá phổ biến cho thấy, người Mường rất quý đất, quý nước và quý rừng.
Những bản làng “thay áo mới”
(TN&MT) - Biến những bản làng hoang sơ nhiều hủ tục, quen lối sống du canh, du cư, tự cung tự cấp thành những bàn làng sầm uất, sạch sẽ, ấm no là nỗ lực của các cấp chính quyền tỉnh Lào Cai, huyện Bát Xát trong nhiều năm qua.
Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Quan Sơn
Đời sống văn hóa các dân tộc ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phản ánh sinh động sâu sắc sự đoàn kết chung sống, hòa hợp giữa các dân tộc Thái, Kinh, Mường, Mông... Trong đó dân tộc Thái có lịch sử cư trú lâu đời và có số dân đông nhất huyện Quan Sơn mang nhiều dấu ấn đặc trưng, phản ánh nét văn hóa đặc sắc trải dài theo lịch sử. Để hiểu rõ hơn về những nét nổi bật trong văn hóa của đồng bào Thái, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Thơ, Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Quan Sơn.
Lãnh đạo Trung ương MTTQ Việt Nam và Ủy ban Dân tộc tiếp xúc với đồng bào DTTS 14 tỉnh phía Bắc
Ngày 14/9, tại Yên Bái, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam chủ trì tổ chức Hội nghị Đoàn Chủ tịch tiếp xúc với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2023.
Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông sản, năng lượng tái tạo
Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông sản, năng lượng tái tạo. Khai thác tốt hơn lợi thế của khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y và các tuyến đường nối với Lào, Campuchia.
Trạm Tấu (Yên Bái): Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số
(TN&MT) - Trong thời gian qua, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã chủ động, tích cực triển khai các chính sách an sinh xã hội tới đồng bào vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là các hộ nghèo, hộ cận nghèo nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo
Ủy ban Dân tộc vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-UBDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Phân vùng sạt lở để chủ động phòng tránh
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO