Thứ Bảy, 23/11/2024
Thời sự
Tài nguyên
Môi trường
Kinh tế
Bạn đọc - Pháp luật
Xã hội
Thế giới
Triển khai Luật Đất đai 2024
Video
Thời sự
Trong nước
Ngành TN&MT
Tài nguyên
Đất đai
Khoáng sản
Tài nguyên nước
Biển đảo
Môi trường
Tin tức
Biến đổi khí hậu
Câu chuyện môi trường
Khoa học & Công nghệ
Quản lý chất thải rắn
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp - doanh nhân
Đầu tư - Tài chính
Thông tin cần biết
Bạn đọc - Pháp luật
Tiếng dân
An ninh trật tự
Cảnh sát môi trường
Pháp đình
Văn bản mới
Tư vấn pháp luật
Dân tộc - Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Công tác tín ngưỡng tôn giáo
Infographic
Sắc màu dân tộc tôn giáo
Video
Giải đáp pháp luật
Xã hội
Sức khỏe
Văn hóa
Thể thao
Góc ảnh đô thị
Du lịch
Giải trí
Thế giới
Biến đổi khí hậu
Khám phá
Triển khai Luật Đất đai 2024
Tổng kết Luật Đất đai 2013
Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
Phát triển Xanh
Chính sách Xanh
Tài chính Xanh
Chuyển đổi Xanh
Video
Bản tin TN&MT
Thời sự
Xã hội
Xâm nhập mặn ĐBSCL
Hạn hán và xâm nhập mặn ĐBSCL: Hạn chế thấp nhất mức thiệt hại
(TN&MT) - Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn đã và đang diễn biến hết sức phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân sinh tại một số nơi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hiện tại, các cấp chính quyền địa phương và người dân nơi đây tập trung nhiều giải pháp ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn, mặn gây ra.
Biến đổi khí hậu
Bạc Liêu chủ động xây dựng kịch bản vượt qua hạn, mặn
(TN&MT) - Nằm ở cuối nguồn nước ngọt, lại giáp biển, Bạc Liêu luôn chịu tác động trực tiếp và có nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn cao hơn so với các địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mặc dù vậy, trong mùa khô 2019-2020, Bạc Liêu lại là tỉnh ít bị thiệt hại nhất.
Cà Mau căng mình xử lý sạt lở và sụt lún
(TN&MT) - Cà Mau là tỉnh duy nhất của đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) không có nguồn nước ngọt bổ sung vào mùa khô, nên rất dễ bị ảnh hưởng tác động của hạn hán cực đoan kéo dài đã gây sạt lở, sụt lún, xâm nhập mặn ở nhiều nơi, đặc biệt là vùng ngọt hóa.
Cử tri đề nghị Chính phủ triển khai ngay các công trình trữ nước ngọt
(TN&MT) - Cử tri vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đề nghị Chính phủ ưu tiên triển khai thực hiện ngay các công trình trữ ngọt phục vụ nước cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của người dân theo đúng mục tiêu phát triển bền vững.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn giảm nhưng vẫn ở mức cao vào đầu tháng 6
(TN&MT) - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam dự báo, dòng chảy trên sông rạch tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn duy trì mức thấp đến đầu tháng 6/2020, xâm nhập mặn có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn tiếp tục giảm dần
(TN&MT) - Xu thế xâm nhập mặn từ ngày 21-31/5 ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần, tuy nhiên một số nơi vẫn còn ở mức cao. Các địa phương trước khi lấy nước ngọt tưới cho cây trồng, cây ăn trái cần kiểm tra chặt chẽ nồng độ mặn.
Chủ động phòng, chống, không chủ quan với hạn, mặn
(TN&MT) - Mặc dù vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi những diễn biến của hạn và mặn xâm nhập, nhưng huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã và đang chủ động triển khai nhiều giải pháp phòng, chống.
Những giải pháp mang tính chiến lược ứng phó hạn, mặn ở ĐBSCL
(TN&MT) - Trước những tác động nghiêm trọng của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra nhiều giải pháp trước mắt cũng như dài hạn phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại vùng này.
Chung sức vượt qua thiên tai - dịch họa
(TN&MT) - Thiên tai, dịch họa đang tác động tiêu cực đến nền kinh tế các nước, tác động tới mọi ngóc ngách của cuộc sống, đặc biệt là tới tầng lớp lao động phổ thông, lao động phi chính thức.
Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia: Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế giảm dần
(TN&MT) - Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong hai ngày 26 và 27/3 sau đó giảm dần. từ ngày 26-31/3. Độ mặn cao nhất trong đợt này ở mức thấp hơn độ mặn thời kỳ 11-20/3.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO